De kiem tra khao sat lop 5 thang 12 mon toantiengviet
Chia sẻ bởi Trần Văn Trọng |
Ngày 10/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra khao sat lop 5 thang 12 mon toantiengviet thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Trường tiểu học Tam Quan I
Họ và tên:………………….
Lớp…………
Đề khảo sát chât lượng tháng12
Môn: Tiếng việt - lớp 5
( Thời gian làm bài 35 phút)
I.Phần trắc nghiệm:
Câu1: Từ ngữ nào viết đúng chính tả?
A. học trò B. gỗ trò C. chò chơi D. chao đổi
Câu 2: Từ ngữ nào đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
A. Khoan khoái B. toại nguyện C. thoải mái D. ngượng ngùng
Câu 3: Từ ngữ nào trái nghĩa với từ hạnh phúc?
A. Vất vả B. phiền hà C. buồn rầu D. cô đơn
Câu 4: Hạt gạo làng ta chứa những gì quý giá của làng quê? Chọn câu trả lời đúng.
Vị phù sa của sông Kinh thầy chảy vào trong lúa.
Hương sen thơm của ruộng đồng, của đâm sen.
Lời mẹ hát về cuộc sống có vị ngọt.
Vị phù sa của sông Kinh thầy, hương sen thơm và lời mẹ hat về cuộc sống ngọt bùi đắng cay.
Câu 5:Câu: Hải Thưởng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
Trong câu trên thuộc câu:
Ai làm gì? B. Ai thế nào? C.Ai là gì? D. Ai như thế nào?
Câu 6: Từ nào viêt sai chính tả?
A. Quý báu B. bức tranh C. màu xanh D. nhào nát
Câu 7: Từ: Vóc cao thuộc từ loại gì?
A. danh từ B. tính từ C. động từ D. quan hệ
Câu 8: Từ nào sau đây không cùng nhóm nghĩa với những từ còn lại.
A. Vạm vỡ B. dong dỏng C.cởi mở C. loắt choắt
Câu 9: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của hai câu:
Công danh trước mắt trôi như nước,
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.
Công danh không thể so với lòng nhân nghĩa.
Công danh nhiều như nước cũng không nhiều bằng lòng nhân nghĩa.
Chỉ có lòng nhân nghĩa mới đáng quý, còn công danh thì không quan trọng.
Công danh được so sánh như nước, còn nhân nghĩa thì được so sánh với phương.
Câu 10: Thành ngữ, tục ngữ nào không nói về đức tính chăm chỉ.
Một nắng hai sương.
Thức khuya dậy sớm.
Dầm mưa dại nắng.
Đứng mũi chịu sào.
Câu 11: Câu : Tôi còn có tài khác nữa. là câu:
A. câu kể B. câu hỏi C. câu cảm D. câu khiến
Câu 12: Từ nào có tiếng bảo mang nghĩa là: “Giữ, chịu trách nhiệm”?
A. Bảo kiếm B. Bảo ngọc C. Bảo hiểm D. bảo ban
II. Phần tự luận
Câu 1: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:
Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi.
Câu 2: Viết một đoạn văn tả một người bạn học của em.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên:………………….
Lớp…………
Đề khảo sát chât lượng tháng12
Môn: Tiếng việt - lớp 5
( Thời gian làm bài 35 phút)
I.Phần trắc nghiệm:
Câu1: Từ ngữ nào viết đúng chính tả?
A. học trò B. gỗ trò C. chò chơi D. chao đổi
Câu 2: Từ ngữ nào đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
A. Khoan khoái B. toại nguyện C. thoải mái D. ngượng ngùng
Câu 3: Từ ngữ nào trái nghĩa với từ hạnh phúc?
A. Vất vả B. phiền hà C. buồn rầu D. cô đơn
Câu 4: Hạt gạo làng ta chứa những gì quý giá của làng quê? Chọn câu trả lời đúng.
Vị phù sa của sông Kinh thầy chảy vào trong lúa.
Hương sen thơm của ruộng đồng, của đâm sen.
Lời mẹ hát về cuộc sống có vị ngọt.
Vị phù sa của sông Kinh thầy, hương sen thơm và lời mẹ hat về cuộc sống ngọt bùi đắng cay.
Câu 5:Câu: Hải Thưởng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
Trong câu trên thuộc câu:
Ai làm gì? B. Ai thế nào? C.Ai là gì? D. Ai như thế nào?
Câu 6: Từ nào viêt sai chính tả?
A. Quý báu B. bức tranh C. màu xanh D. nhào nát
Câu 7: Từ: Vóc cao thuộc từ loại gì?
A. danh từ B. tính từ C. động từ D. quan hệ
Câu 8: Từ nào sau đây không cùng nhóm nghĩa với những từ còn lại.
A. Vạm vỡ B. dong dỏng C.cởi mở C. loắt choắt
Câu 9: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của hai câu:
Công danh trước mắt trôi như nước,
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.
Công danh không thể so với lòng nhân nghĩa.
Công danh nhiều như nước cũng không nhiều bằng lòng nhân nghĩa.
Chỉ có lòng nhân nghĩa mới đáng quý, còn công danh thì không quan trọng.
Công danh được so sánh như nước, còn nhân nghĩa thì được so sánh với phương.
Câu 10: Thành ngữ, tục ngữ nào không nói về đức tính chăm chỉ.
Một nắng hai sương.
Thức khuya dậy sớm.
Dầm mưa dại nắng.
Đứng mũi chịu sào.
Câu 11: Câu : Tôi còn có tài khác nữa. là câu:
A. câu kể B. câu hỏi C. câu cảm D. câu khiến
Câu 12: Từ nào có tiếng bảo mang nghĩa là: “Giữ, chịu trách nhiệm”?
A. Bảo kiếm B. Bảo ngọc C. Bảo hiểm D. bảo ban
II. Phần tự luận
Câu 1: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:
Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi.
Câu 2: Viết một đoạn văn tả một người bạn học của em.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Trọng
Dung lượng: 71,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)