Đề kiểm tra HSG 8

Chia sẻ bởi Dương Thế Nhật | Ngày 08/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HSG 8 thuộc Toán học 1

Nội dung tài liệu:

tên
Lớp:..................................................
KIỂM TRA HSG LẦN III
Môn: Vật lí 8
Năm học 2012 - 2013
ĐỀ I.
Điểm





Bài 1. Một người chuyển động trên đoạn đường AB. Trên nữa đoạn đường đầu vận tốc trung bình là v1 = 18. Trong hai nữa thời gian còn lại người ấy có các vận tốc trung bình lần lượt là v2 = 14, v3 = 10. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.
Bài 2. Một ống chữ U chứa thủy ngân. Người ta đổ vào một trong hai nhánh một chất lỏng có khối lượng riêng 900 kg/m3, đến độ cao 18cm. Tính khoảng cách giữa mức chất lỏng và mức thủy ngân trong nhánh kia.
Bài 3. Một hợp kim bạc và nhôm có khối lượng 372g, trong đó bạc chiếm 56,4%. Tính khối lượng riêng của hợp kim đó. Biết rằng thể tích của hợp kim bằng 99,5% tổng thể tích của các kim loại thành phần và khối lượng riêng của bạc và nhôm lần lượt là Db = 10500Dnhôm= 2700
Bài 4. Người ta thả một cục sắt khối lượng 2kg ở 1000C vào một xô nước chứa 4kg nước ở 300C. Tính nhiệt độ trong xô nước khi đã có sự cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của sắt là 460  và của nước là 4200. Nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh bằng 10% nhiệt lượng do sắt tỏa ra.
Bài 5. Trong hệ thống ròng rọc như hình vẽ, để giữ cho vật P cân bằng ta phải kéo dây bằng một lực F = 80N.
a. Tính trọng lượng của vật.
b. Để nâng vật lên cao 1m ta phải kéo dây 1 đọan bao nhiêu? Bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc và dây treo.


















ĐÁP ÁN(I)
Đáp án bài 1.
Thời gian đi hết nữa quãng đường đầu: t1 =  =  (1).
Nửa còn lại, người đó đi hai giai đoạn vời thời gian bằng nhau là t2 = t3. Do đó quãng đường người đó đi được trong mỗi thời gian là:
S2 = v2. t2; S3 = v3. t3
Mặt khác: S2 + S3 =  = (v2 + v3).t2  t2 =  =  (2).
Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
vtb =  = = = 21().
Đáp án bài 2.
Gọi h1 là độ cao của cột chất lỏng ở nhánh bên này(trái).
h2 là độ cao của cột thuỷ ngân ở nhánh bên kia(phải).
h là độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh,
Khi đứng yên áp suất tại mặt phân cách của chất lỏng và thủy ngân sẽ bằng áp suất tại một điểm ngang mặt phân cách nên:
pcl = pHg dcl .h1 = dHg. h2 = 9000 0,18 = 136000 . h2  h2 =  = 0.012 (m)
Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh: h = h1 - h2 = 0,18 - 0,012 = 0,168 (m).
Đáp án bài 3.
Khối lượng của bạc và nhôm chứa trong hợp kim là:
mB= 0,372 . 0,564 = 0,21 (kg),
mN = 0,372 - 0,21 = 0,162 (kg)
Thể tích của bạc, nhôm và hợp kim là:
VB= (m3), VN = (m3)
V = 0,995. (VB+VN) = 0,995 .0,00008 = 0,0000796 (m3)
Khối lượng riêng của hợp kim là : D =
Đáp án bài 4.
Gọi t là nhiệt độ của hỗn hợp khi có sự cân bằng nhiệt. Ta có nhiệt lượng tỏa ra của sắt:
Q = m. c. (ts - t)
Nhiệt lượng thu vào của nước và môi trường xung quanh:
Q1 = m1.c1.(t - t1), Q2 = 0,1. Q = 0,1. m.c. (ts - t)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q = Q1 + Q2 m.c.(ts - t) = m1.c1.(t - t1) + 0,1. c.m .(ts - t)
 0,9. c.m.( ts - t) = m1.c1.(t - t1)
 0,9.c.m.ts - 0,9.c.m.t = m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thế Nhật
Dung lượng: 146,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)