Đề kiểm tra học sinh giỏi lớp 5 (3) Có đáp án
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hạnh |
Ngày 10/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học sinh giỏi lớp 5 (3) Có đáp án thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra học sinh giỏi lớp 5
Câu 1. a. Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, lạch bạch, thành phố, ăn, đánh đập.
Hãy xác định: - Từ đơn; từ ghép; từ láy.
- Danh từ, tính từ, động từ.
b. Với mỗi lời giải nghĩa dưới đây, hãy tìm một thành ngữ tương ứng:
- Sự chia sẻ đau đớn, khó khăn của những người cùng dòng máu:……………………
- Bước đường cùng không có lối thoát:………………………………………………..
- Có biện pháp mạnh như thuốc đắng mới sửa chữa được lỗi lầm, làm khỏi bệnh:…...
c. Tìm từ ngữ đồng âm trong câu dưới đây và giải thích nghĩa của câu:
Trọng tài trọng tài vận động viên, vận động viên động viên trọng tài.
Câu 2. a. Tìm đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng các đại từ trong đoạn thơ sau:
“ Trong đêm khuya vắng vẻ,
Chú đi tuần đêm nay
Nép mình dưới bóng hàng cây
Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi !
Rét thì mặc rét cháu ơi !
Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm.”
(Theo Trần Ngọc)
b. Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả thiết- kết quả: - ….trời nắng quá…..em ở lại đừng về.
Câu 3. a. Chỉ ra các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau bằng cách viết lại câu, gạch chân và ghi chú dưới phần gạch chân tên gọi các thành phần đó:
- Mệt mỏi, chị nói không ra lời.
- Lúc đi ngang qua bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem.
- Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít.
b. Xác định kiểu câu theo mục đích nói (theo mẫu): - Chị đi đâu đấy ? - là câu hỏi.
- Anh có thể chỉ giùm tôi đường ra ga Hà Nội không ?- ……………………………...
- Dạo này chị trẻ ra nhiều quá !- ……………………………………………………...
- Tôi biết làm thế nào bây giờ ? - ……………………………………………………..
Câu 4. a. Hai dòng thơ sau cho em thấy ý nghĩa đẹp đẽ nào ?
“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”
( Trích bài thơ Con cò- Chế Lan Viên).
b. Hãy phát hiện cái hay trong cách sử dụng từ ngữ của đoạn thơ sau:
Tôi là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
( Theo Nguyễn Ngọc Sáng)
Câu 5. Tả cô Tấm trong truyện cổ tích “Tấm Cám”.
ĐÁP ÁN
Câu 1. a. - Từ đơn; từ ghép; từ láy.
+ Từ đơn: ăn, ngọt, vườn.
+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập.
+ Từ láy: lạch bạch, chen chúc, dịu dàng, rực rỡ.
- Danh từ, tính từ, động từ.
+ Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn.
+ Động từ: ăn, đánh đập.
+ Tính từ: ngọt, lạch bạch, chen chúc, dịu dàng, rực rỡ.
b. - Sự chia sẻ đau đớn, khó khăn của những người cùng dòng máu: (Tay đứt ruột xót hoặc Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ).
- Bước đường cùng không có lối thoát ( chuột chạy cùng sào).
- Có biện pháp mạnh như thuốc đắng mới sửa chữa được lỗi lầm, làm khỏi bệnh (Thuốc đắng dã tật).
c. Tìm từ ngữ đồng âm trong câu dưới đây và giải thích nghĩa của câu:
Trọng tài trọng tài vận động viên, vận động viên động viên trọng tài.
1 1a 2 2a
- Ta thấy ở vế 1 có hai từ đồng âm: trọng tài (1) chỉ người làm công tác trọng tài trong thi đấu thể thao - danh từ. Trọng tài (1a) ý nói quý trọng tài năng của vận động viên- tính từ.
- Ở vế 2 có hai từ đồng âm : động viên (2) là từ nằm trong cụm danh từ vận động viên- chỉ người thi đấu thể thao. Động viên ( 2a) là động từ chỉ thái độ của vận động viên muốn an ủi, chia sẻ động viên trọng tài cố gắng hơn. ( 0,5 đ)
Câu 2. a. Đại từ xưng hô trong đoạn thơ:
“ Trong đêm khuya vắng vẻ,
Chú đi tuần đêm nay
Nép mình
Câu 1. a. Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, lạch bạch, thành phố, ăn, đánh đập.
Hãy xác định: - Từ đơn; từ ghép; từ láy.
- Danh từ, tính từ, động từ.
b. Với mỗi lời giải nghĩa dưới đây, hãy tìm một thành ngữ tương ứng:
- Sự chia sẻ đau đớn, khó khăn của những người cùng dòng máu:……………………
- Bước đường cùng không có lối thoát:………………………………………………..
- Có biện pháp mạnh như thuốc đắng mới sửa chữa được lỗi lầm, làm khỏi bệnh:…...
c. Tìm từ ngữ đồng âm trong câu dưới đây và giải thích nghĩa của câu:
Trọng tài trọng tài vận động viên, vận động viên động viên trọng tài.
Câu 2. a. Tìm đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng các đại từ trong đoạn thơ sau:
“ Trong đêm khuya vắng vẻ,
Chú đi tuần đêm nay
Nép mình dưới bóng hàng cây
Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi !
Rét thì mặc rét cháu ơi !
Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm.”
(Theo Trần Ngọc)
b. Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ giả thiết- kết quả: - ….trời nắng quá…..em ở lại đừng về.
Câu 3. a. Chỉ ra các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau bằng cách viết lại câu, gạch chân và ghi chú dưới phần gạch chân tên gọi các thành phần đó:
- Mệt mỏi, chị nói không ra lời.
- Lúc đi ngang qua bàn Thanh, chợt thấy quyển sổ để trên bàn, Tuấn tò mò, toan cầm lên xem.
- Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít.
b. Xác định kiểu câu theo mục đích nói (theo mẫu): - Chị đi đâu đấy ? - là câu hỏi.
- Anh có thể chỉ giùm tôi đường ra ga Hà Nội không ?- ……………………………...
- Dạo này chị trẻ ra nhiều quá !- ……………………………………………………...
- Tôi biết làm thế nào bây giờ ? - ……………………………………………………..
Câu 4. a. Hai dòng thơ sau cho em thấy ý nghĩa đẹp đẽ nào ?
“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”
( Trích bài thơ Con cò- Chế Lan Viên).
b. Hãy phát hiện cái hay trong cách sử dụng từ ngữ của đoạn thơ sau:
Tôi là bèo lục bình
Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm
Mượn trăng non làm giáo.
( Theo Nguyễn Ngọc Sáng)
Câu 5. Tả cô Tấm trong truyện cổ tích “Tấm Cám”.
ĐÁP ÁN
Câu 1. a. - Từ đơn; từ ghép; từ láy.
+ Từ đơn: ăn, ngọt, vườn.
+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập.
+ Từ láy: lạch bạch, chen chúc, dịu dàng, rực rỡ.
- Danh từ, tính từ, động từ.
+ Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn.
+ Động từ: ăn, đánh đập.
+ Tính từ: ngọt, lạch bạch, chen chúc, dịu dàng, rực rỡ.
b. - Sự chia sẻ đau đớn, khó khăn của những người cùng dòng máu: (Tay đứt ruột xót hoặc Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ).
- Bước đường cùng không có lối thoát ( chuột chạy cùng sào).
- Có biện pháp mạnh như thuốc đắng mới sửa chữa được lỗi lầm, làm khỏi bệnh (Thuốc đắng dã tật).
c. Tìm từ ngữ đồng âm trong câu dưới đây và giải thích nghĩa của câu:
Trọng tài trọng tài vận động viên, vận động viên động viên trọng tài.
1 1a 2 2a
- Ta thấy ở vế 1 có hai từ đồng âm: trọng tài (1) chỉ người làm công tác trọng tài trong thi đấu thể thao - danh từ. Trọng tài (1a) ý nói quý trọng tài năng của vận động viên- tính từ.
- Ở vế 2 có hai từ đồng âm : động viên (2) là từ nằm trong cụm danh từ vận động viên- chỉ người thi đấu thể thao. Động viên ( 2a) là động từ chỉ thái độ của vận động viên muốn an ủi, chia sẻ động viên trọng tài cố gắng hơn. ( 0,5 đ)
Câu 2. a. Đại từ xưng hô trong đoạn thơ:
“ Trong đêm khuya vắng vẻ,
Chú đi tuần đêm nay
Nép mình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hạnh
Dung lượng: 44,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)