Đề Kiểm tra Học kỳ I_Sử lớp 8_3 LẺ
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra Học kỳ I_Sử lớp 8_3 LẺ thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
(6tiết)
Nêu được những nét chính về tình hình các nước Pháp, Đức.
25% X 10 = 2,5 điểm
100% TSĐ = 2,5 điểm
25% X 10 = 2,5 điểm
Châu Á thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XX.
(4 tiết)
Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
15% X 10 = 1,5 điểm
100% TSĐ = 1,5 điểm
15% X 10 = 1,5 điểm
Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917-1945).
(15tiết)
- Kinh tế NB sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tê thừa tới nền kinh tế NB.
Đánh giá ý nghĩa CM tháng 10 Nga.
60%X10= 6điểm
83%= 5điểm
17%=1điểm
60%X10=6điểm
TSC: 4
Tỉ lệ %: 100
TSĐ: 10
TSC: 2
Tỉ lệ %: 75%
TSĐ: 7,5
TSC: 1
Tỉ lệ %: 15% 1
TSĐ: 1,5
TSC: 1
Tỉ lệ %: 10%
TSĐ: 1
10TSC: 4
Tỉ lệ %: 100
TSĐ: 10
ĐỀ THI HKI MÔN LỊCH SỬ 8
THỜI GIAN: 6O PHÚT
(Đề lẻ) Năm học 2011- 2012
Câu 1: Nêu những nét chính về kinh tế, chính trị các nước Pháp, Đức? (2,5 điểm)
Câu 2: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?(1,5 điểm)
Câu 3: Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. (1,5 điểm)
Câu 4: Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 – 1929 như thế nào? (1điểm)
Câu 5: Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1939 đã tác động đến Nhật Bản ra sao? (3,5điểm)
Đáp án - biểu điểm: Đề lẻ
Câu
Đáp án
Điểm
1
Tên nước
Kinh tế
Chính trị
Anh
Cuối tk19, công nghiệp Pháp phát triển chậm lại, đứng thứ 4 thế giới. Tuy nhiên Pháp vẫn đứng đầu thế giới về xuất cảng tư bản ngân hàng.
- Theo thể chế Cộng hòa, thi hành chính sách đàn áp nhân dân.
- Đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa.
Mĩ
Cuối tk 19, công nghiệp Mĩ phát triển nhanh chóng, đứng thứ 2 thế giới. Quá trình tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ. (Xuất hiện các công ty độc quyền).
- Theo thể chế Quân chủ liên bang. Thi hành chính sách đối nội và đối ngoại hết sức phản động.
- Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
1đ
1,5đ
2
- Đông Nam Á là khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến trở nên suy yếu.
- Nửa sau tk XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược ĐNÁ: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện, Pháp chiếm VN, Lào, Cam-pu-chia… (trừ Thái Lan).
0.75 đ
0,75 đ
3
- Đối với nước Nga: Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người ở Nga. Đưa giai cấp vô sản lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới – chế độ XHCN trên một đất nước rộng lớn (chiếm 1/6% diện tích thế giới).
- Đối với thế giới: Để lại những bài học quý giá, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nhiều nước.
1đ
0,5đ
4
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình châu Âu có nhiều biến đổi:
- Nền kinh tế các nước châu Âu bị suy sụp.
- Một số quốc gia mới đã ra đời từ sự tan vỡ của đế quốc Áo – Hung
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
(6tiết)
Nêu được những nét chính về tình hình các nước Pháp, Đức.
25% X 10 = 2,5 điểm
100% TSĐ = 2,5 điểm
25% X 10 = 2,5 điểm
Châu Á thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XX.
(4 tiết)
Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
15% X 10 = 1,5 điểm
100% TSĐ = 1,5 điểm
15% X 10 = 1,5 điểm
Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917-1945).
(15tiết)
- Kinh tế NB sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tê thừa tới nền kinh tế NB.
Đánh giá ý nghĩa CM tháng 10 Nga.
60%X10= 6điểm
83%= 5điểm
17%=1điểm
60%X10=6điểm
TSC: 4
Tỉ lệ %: 100
TSĐ: 10
TSC: 2
Tỉ lệ %: 75%
TSĐ: 7,5
TSC: 1
Tỉ lệ %: 15% 1
TSĐ: 1,5
TSC: 1
Tỉ lệ %: 10%
TSĐ: 1
10TSC: 4
Tỉ lệ %: 100
TSĐ: 10
ĐỀ THI HKI MÔN LỊCH SỬ 8
THỜI GIAN: 6O PHÚT
(Đề lẻ) Năm học 2011- 2012
Câu 1: Nêu những nét chính về kinh tế, chính trị các nước Pháp, Đức? (2,5 điểm)
Câu 2: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?(1,5 điểm)
Câu 3: Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. (1,5 điểm)
Câu 4: Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 – 1929 như thế nào? (1điểm)
Câu 5: Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1939 đã tác động đến Nhật Bản ra sao? (3,5điểm)
Đáp án - biểu điểm: Đề lẻ
Câu
Đáp án
Điểm
1
Tên nước
Kinh tế
Chính trị
Anh
Cuối tk19, công nghiệp Pháp phát triển chậm lại, đứng thứ 4 thế giới. Tuy nhiên Pháp vẫn đứng đầu thế giới về xuất cảng tư bản ngân hàng.
- Theo thể chế Cộng hòa, thi hành chính sách đàn áp nhân dân.
- Đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa.
Mĩ
Cuối tk 19, công nghiệp Mĩ phát triển nhanh chóng, đứng thứ 2 thế giới. Quá trình tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ. (Xuất hiện các công ty độc quyền).
- Theo thể chế Quân chủ liên bang. Thi hành chính sách đối nội và đối ngoại hết sức phản động.
- Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
1đ
1,5đ
2
- Đông Nam Á là khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến trở nên suy yếu.
- Nửa sau tk XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược ĐNÁ: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện, Pháp chiếm VN, Lào, Cam-pu-chia… (trừ Thái Lan).
0.75 đ
0,75 đ
3
- Đối với nước Nga: Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người ở Nga. Đưa giai cấp vô sản lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới – chế độ XHCN trên một đất nước rộng lớn (chiếm 1/6% diện tích thế giới).
- Đối với thế giới: Để lại những bài học quý giá, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nhiều nước.
1đ
0,5đ
4
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình châu Âu có nhiều biến đổi:
- Nền kinh tế các nước châu Âu bị suy sụp.
- Một số quốc gia mới đã ra đời từ sự tan vỡ của đế quốc Áo – Hung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)