ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Vật lý KHỐI: 11 Thời gian : 45 phút
Chia sẻ bởi Phạm Khánh Tài |
Ngày 26/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Vật lý KHỐI: 11 Thời gian : 45 phút thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật lý KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Thời gian làm bài: 45 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Câu 1(1,0đ): Phát biểu nội dung định luật Cu – lông. Viết biểu thức của định luật.
Câu 2(2,0đ): a/ Hãy cho biết trong các môi trường chất điện phân, chất khí các hạt tải điện là những hạt nào?
b/ Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Vì sao kim loại dẫn điện rất tốt?
Câu 3(2,0đ): Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10(9C, q2 = 2.10(9C lần lượt đặt tại hai điểm A, B trong không khí, AB = 10cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích trên gây ra tại C sao cho AC = 20cm, BC = 10cm.
Câu 4(1,0đ): Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có cực dương bằng bạc, biết
AAg = 108 và nAg = 1. Cho điện trở của bình điện phân là , hiệu điện thế giữa hai cực của bình điện phân là 6V. Tính lượng bạc bám vào cực âm sau 16 phút 5 giây.
Câu 5(1,5đ): Một tam giác vuông được đặt trong
điện trường như hình vẽ. Biết AB = 3 cm,
AC = 4cm, E = 4000 V/m. Tính:
a/ Hiệu điện thế UBC.
b/ Công của lực điện trường khi electron di chuyển
từ A đến C. Biết e = - 1,6.10-19C.
Câu 6(2,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ.
, R1 = 4(, R3=6(, R2 là một bóng đèn,
trên bóng đèn có ghi 6V-6W. Tính:
a/ Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn.
b/ Điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện mạch chính.
c/ Nhận xét độ sáng của đèn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lý KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Câu 1(1,0 đ):
- Lực hút hay đẩy giữa 2 điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích điểm đó (0,25đ), có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của 2 điện tích (0,25đ) và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng (0,25đ)
- Biểu thức:
0,25đ*3
0,25đ
Câu 2(2,0 đ):
a/ Chất điện phân: ion dương, ion âm
- Chất khí: ion dương, ion âm và electron tự do
b/ - Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do (0,25đ):ngược chiều điện trường (0,25đ).
- Vì: mật độ các electron tự do trong kim loại rất lớn
0,25đ*2
0,25đ*3
0,25đ*2
0,25đ
Câu 3(2,0 đ):
- Vẽ đúng hình
0,5đ
0,25đ*2
0,25đ*2
0,25đ*2
Câu 4(1,0 đ):
t = 16 phút 5 giây = 965s
0,25đ*2
0,25đ
0,25đ
Câu 5(1,5 đ):
0,25đ
0,25đ*2
0,25đ
0,25đ*2
Câu 6(2,5 đ):
Cường độ dòng điện:
Vì I2 < Iđm nên đèn sáng yếu.
0,25đ*2
0,25đ
0,25đ
0,25đ*2
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Lưu ý: Học sinh ghi thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25đ cho toàn bài.
Giáo viên ra đề: Phan Văn Qui
SỞ GD VÀ ĐT LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2015 –
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật lý KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Thời gian làm bài: 45 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Câu 1(1,0đ): Phát biểu nội dung định luật Cu – lông. Viết biểu thức của định luật.
Câu 2(2,0đ): a/ Hãy cho biết trong các môi trường chất điện phân, chất khí các hạt tải điện là những hạt nào?
b/ Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Vì sao kim loại dẫn điện rất tốt?
Câu 3(2,0đ): Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10(9C, q2 = 2.10(9C lần lượt đặt tại hai điểm A, B trong không khí, AB = 10cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích trên gây ra tại C sao cho AC = 20cm, BC = 10cm.
Câu 4(1,0đ): Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có cực dương bằng bạc, biết
AAg = 108 và nAg = 1. Cho điện trở của bình điện phân là , hiệu điện thế giữa hai cực của bình điện phân là 6V. Tính lượng bạc bám vào cực âm sau 16 phút 5 giây.
Câu 5(1,5đ): Một tam giác vuông được đặt trong
điện trường như hình vẽ. Biết AB = 3 cm,
AC = 4cm, E = 4000 V/m. Tính:
a/ Hiệu điện thế UBC.
b/ Công của lực điện trường khi electron di chuyển
từ A đến C. Biết e = - 1,6.10-19C.
Câu 6(2,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ.
, R1 = 4(, R3=6(, R2 là một bóng đèn,
trên bóng đèn có ghi 6V-6W. Tính:
a/ Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn.
b/ Điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện mạch chính.
c/ Nhận xét độ sáng của đèn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lý KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Câu 1(1,0 đ):
- Lực hút hay đẩy giữa 2 điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích điểm đó (0,25đ), có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của 2 điện tích (0,25đ) và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng (0,25đ)
- Biểu thức:
0,25đ*3
0,25đ
Câu 2(2,0 đ):
a/ Chất điện phân: ion dương, ion âm
- Chất khí: ion dương, ion âm và electron tự do
b/ - Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do (0,25đ):ngược chiều điện trường (0,25đ).
- Vì: mật độ các electron tự do trong kim loại rất lớn
0,25đ*2
0,25đ*3
0,25đ*2
0,25đ
Câu 3(2,0 đ):
- Vẽ đúng hình
0,5đ
0,25đ*2
0,25đ*2
0,25đ*2
Câu 4(1,0 đ):
t = 16 phút 5 giây = 965s
0,25đ*2
0,25đ
0,25đ
Câu 5(1,5 đ):
0,25đ
0,25đ*2
0,25đ
0,25đ*2
Câu 6(2,5 đ):
Cường độ dòng điện:
Vì I2 < Iđm nên đèn sáng yếu.
0,25đ*2
0,25đ
0,25đ
0,25đ*2
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Lưu ý: Học sinh ghi thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25đ cho toàn bài.
Giáo viên ra đề: Phan Văn Qui
SỞ GD VÀ ĐT LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2015 –
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Khánh Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)