De kiem tra hoc ky 2 - So 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Địch Long |
Ngày 26/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra hoc ky 2 - So 2 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Lương Sơn
Tổ Toán - Lý - Tin - KTCN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Môn Tin học 11
Họ và tên học sinh:..................................................................................Lớp :............
ĐỀ SỐ 5
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Chọn đáp án đúng và điền vào bảng tương ứng dưới đây.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
Câu1: Để phân biệt giữa tham biến và tham trị trong Pascal, trước tham biến người ta dùng từ khoá nào?
A. Type B. Var C. Begin D. Const
Câu 2:
Cho chương trình sau:
Var a, b : integer;
Procedure Hoan_doi (a, b : integer);
Var tg : integer;
Begin
tg := a; a := b; b := tg;
end;
BEGIN
a := 10; b := 11; Hoan_doi(a,b); Writeln (a, ( (, b);
END.
Kết quả chương trình trên ghi ra màn hình là:
A. 10 11 B. 11 10 C. 10 10 D. 11 11
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
Var g:text;
I:integer;
Begin
Assign(g, ‘C:DLA.txt’);
Rewrite(g);
For i:=1 to 10 do
If i mod 2 <> 0 then write(g, i);
Close(g);
Readln
End.
Câu 4: Tệp f có dữ liệu để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’); B. Read(f, x, y, z); C. Read(x, y, z); D. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’);
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.
B. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức.
C. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức.
D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.
Câu 6: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh
A. Assign(‘KQ.TXT’,f1); B. KQ.TXT := f1; C. f1 := ‘KQ.TXT’; D. Assign(f1,‘KQ.TXT’);
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự
B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự.
C. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự..
D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục.
Câu 8: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f có dạng là ta sử dụng thủ tục ghi:
A. Write(f, a, ‘ ’, bc); B. Write(f, a,b,c);
C. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); D. Write(f, a ‘’, b‘’, c);
Câu 9: Giả sử trên thư mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn. Khi thực hiện thủ tục Rewrite(f);
A. Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyên
B. Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình
C. Nội dung mới sẽ được ghi tiếp theo phía dưới tệp đã có sẵn
D. Nội dung trong tệp cũ sẽ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới
Câu 10: Tham số được khai báo trong thủ tục hoặc hàm được gọi là gì?
A. Biến toàn bộ B. Tham số thực sự C. Biến cục bộ D. Tham số hình thức
Câu 11: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. eof(f) B. eoln
Tổ Toán - Lý - Tin - KTCN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Môn Tin học 11
Họ và tên học sinh:..................................................................................Lớp :............
ĐỀ SỐ 5
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Chọn đáp án đúng và điền vào bảng tương ứng dưới đây.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
Câu1: Để phân biệt giữa tham biến và tham trị trong Pascal, trước tham biến người ta dùng từ khoá nào?
A. Type B. Var C. Begin D. Const
Câu 2:
Cho chương trình sau:
Var a, b : integer;
Procedure Hoan_doi (a, b : integer);
Var tg : integer;
Begin
tg := a; a := b; b := tg;
end;
BEGIN
a := 10; b := 11; Hoan_doi(a,b); Writeln (a, ( (, b);
END.
Kết quả chương trình trên ghi ra màn hình là:
A. 10 11 B. 11 10 C. 10 10 D. 11 11
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
Var g:text;
I:integer;
Begin
Assign(g, ‘C:DLA.txt’);
Rewrite(g);
For i:=1 to 10 do
If i mod 2 <> 0 then write(g, i);
Close(g);
Readln
End.
Câu 4: Tệp f có dữ liệu để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’); B. Read(f, x, y, z); C. Read(x, y, z); D. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’);
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.
B. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức.
C. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức.
D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức.
Câu 6: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh
A. Assign(‘KQ.TXT’,f1); B. KQ.TXT := f1; C. f1 := ‘KQ.TXT’; D. Assign(f1,‘KQ.TXT’);
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự
B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có tham số thực sự.
C. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có tham số thực sự..
D. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tuỳ thuộc vào từng hàm và thủ tục.
Câu 8: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f có dạng là ta sử dụng thủ tục ghi:
A. Write(f, a, ‘ ’, bc); B. Write(f, a,b,c);
C. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); D. Write(f, a ‘’, b‘’, c);
Câu 9: Giả sử trên thư mục gốc của đĩa C có tệp f đã có nội dung sẵn. Khi thực hiện thủ tục Rewrite(f);
A. Nội dung trong tệp cũ vẫn còn nguyên
B. Nội dung trong tệp f sẽ hiện ra trên màn hình
C. Nội dung mới sẽ được ghi tiếp theo phía dưới tệp đã có sẵn
D. Nội dung trong tệp cũ sẽ bị xoá để chuẩn bị ghi dữ liệu mới
Câu 10: Tham số được khai báo trong thủ tục hoặc hàm được gọi là gì?
A. Biến toàn bộ B. Tham số thực sự C. Biến cục bộ D. Tham số hình thức
Câu 11: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. eof(f) B. eoln
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Địch Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)