Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2016-2017

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Kim Ngân | Ngày 26/04/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học 2016-2017 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT ĐÔNG THỌ




ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Vật lý
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề kiểm tra có 03 tran, gồm 25 câu hỏi
(Không tính thời gian giao đề)

Chọn một phương án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Họ và tên học sinh:...........................................................................lớp: 11B....

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Đ.án






















Câu
21
22
23
24
25

Đ.án






Câu 1: Một tụ điện có điện dung được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hoà là10-4s. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là
A. 0,5A. B. 180mA. C. 600mA. D. 1,8A.
Câu 2: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A).
Câu 3: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng:
A. 8.10-3kg. B. 15,27 (g). C. 10,95 (g). D. 12,35 (g).
Câu 4: Hạt tải điện trong chất điện phân là:
A. i ôn âm và iôn dương. B. Electron tự do.
C. Iôn â m và electron tự do. D. Iôn âm.
Câu 5: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng:
A. 105 (C). B. 106 (C). C. 5.106 (C). D. 107 (C).
Câu 6: Một pin có số ghi trên vỏ là 1,5V,có điện trở trong 1Ω. Mắc một bóng đèn có điện trở R= 4 Ω vào hai cực của pin này để thành mạch điện kín.Tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi đó.
A. 1,2 V B. 4,5 V C. 3 V D. 1,5 V
Câu 7: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = VM – VN. B. AMN = q.UMN C. UMN = E.d D. E= UMN.d
Câu 8: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải
A. giảm hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 2 lần.
C. giảm hiệu điện thế 4 lần. D. tăng hiệu điện thế 4 lần.
Câu 9: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho.
A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
B. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 10: Một vật mang điện tích dương (+) khi
A. Nó bị thiếu hụt các electron.
B. Nó có quá nhiều electron.
C. Hạt nhân của các nguyên tử tích điện dương (+).
D. Các electron của các nguyên tử của vật tích điện dương (+).
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và ampe kế, E = 3V,r = 1Ω, ampe kế chỉ 0,5A. Giá trị của điện trở R là:
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Kim Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)