Đề kiểm tra học kì Văn 10 (có đáp án)
Chia sẻ bởi Lê Văn Lục |
Ngày 26/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì Văn 10 (có đáp án) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD – ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN VĂN 10
(Thời gian làm bài 90 phút)
ĐỀ CHẴN. Dành cho thí sinh có số báo danh chẵn
Câu 1 (2 điểm) Bài ca dao sau đây sử dụng biện pháp tu từ gì? Chỉ ra các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ đó và phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ này.
Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Câu 2 (2 điểm) Nêu những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Câu 3 (6 Điểm) Cảm nhận của anh (chị) về cuộc sống, nhân cách con người Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn.
SỞ GD – ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN VĂN 10
(Thời gian làm bài 90 phút)
ĐỀ LẺ. Dành cho thí sinh có số báo danh lẻ
Câu 1 (2 điểm) Hãy chép thật chính xác hai câu thơ tiếp theo những câu thơ sau
“ Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương………..”
Và nêu cảm nhận của mình về âm thanh “lao xao” trong câu thơ “Lao xao chợ cá làng ngư phủ”.
Câu 2 (2 điểm) Tìm và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau
“ Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông”.
Câu 3 (6 điểm) Qua bài thơ "Cảnh ngày hè", anh (chị) hãy cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh đời sống con người và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi.
ĐỀ CHẴN
Câu 1
Cho 2 điểm khi học sinh trả lời được:
- Bài ca dao sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. ( 0,5 điểm)
- Các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ ẩn dụ: thuyền, bến.( 0,5 điểm)
- Giá trị nghệ thuật: ( 1 điểm)
. Thuyền: Sự vật di chuyển, ẩn dụ của người con trai.
. Bến: Sự vật cố định, ẩn dụ cho người con gái.
. Mượn quan hệ gắn bó giữa thuyền và bến để nói lên sự gắn bó nhớ nhung , chờ đợi, chung thuỷ trong tình yêu nam nữ.
Ân dụ này dựa trên quan hệ liên tưởng tương đồng, làm tăng sức gợi cảm tể nhị.
Câu 2
Cho 2 điểm khi HS trả lời được: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX gồm có 3 đặc điểm lớn về nội dung:
- Cảm hứng yêu nước:( 0, 75 điểm)
- Cảm hứng nhân đạo( 0, 75 diểm)
- Cảm hứng thế sự( 0, 5 điểm)
Câu 3
3
- Giới thiệu khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ, nội dung vấn đề cần nghị luận.
- Theo NBK nhàn là thể hiện ở sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên.
- Nhàn còn là nhận dại về mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm về “nơi vắng vẻ”, sống hoà nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần”.
- Nhàn là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức ăn có sẵn theo mùa ở nơi thôn dã mà không phải mưu cầu, tranh đoạt.
- Nhàn là do nhìn phú quý, danh lợi chỉ là giấc chiêm bao. Qua đó cho ta cảm nhận được trí tuệ uyên thâm, tâm hồn thanh cao của nhà thơ thể hiện qua lối sống đạm bạc, nhàn tản vui với thú điền viên nơi thôn dã.
- Sử dụng phép đối, điển cố, ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí.
- Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Rút ra bài học cho bản thân
0,5đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
0,5đ
ĐỀ LẺ
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
- Chép thật chính xác: Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
- Cảm nhận về âm thanh “lao xao”: âm thanh từ xa vọng lại, phải thật chú ý lắng nghe thì mới có thể nghe được -> Nguyễn Trãi đang mở rộng lòng mình hướng về cuộc sống của nhân dân lao động để chia sẻ niềm
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN VĂN 10
(Thời gian làm bài 90 phút)
ĐỀ CHẴN. Dành cho thí sinh có số báo danh chẵn
Câu 1 (2 điểm) Bài ca dao sau đây sử dụng biện pháp tu từ gì? Chỉ ra các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ đó và phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ này.
Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Câu 2 (2 điểm) Nêu những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Câu 3 (6 Điểm) Cảm nhận của anh (chị) về cuộc sống, nhân cách con người Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn.
SỞ GD – ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN VĂN 10
(Thời gian làm bài 90 phút)
ĐỀ LẺ. Dành cho thí sinh có số báo danh lẻ
Câu 1 (2 điểm) Hãy chép thật chính xác hai câu thơ tiếp theo những câu thơ sau
“ Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương………..”
Và nêu cảm nhận của mình về âm thanh “lao xao” trong câu thơ “Lao xao chợ cá làng ngư phủ”.
Câu 2 (2 điểm) Tìm và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau
“ Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông”.
Câu 3 (6 điểm) Qua bài thơ "Cảnh ngày hè", anh (chị) hãy cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh đời sống con người và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi.
ĐỀ CHẴN
Câu 1
Cho 2 điểm khi học sinh trả lời được:
- Bài ca dao sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. ( 0,5 điểm)
- Các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ ẩn dụ: thuyền, bến.( 0,5 điểm)
- Giá trị nghệ thuật: ( 1 điểm)
. Thuyền: Sự vật di chuyển, ẩn dụ của người con trai.
. Bến: Sự vật cố định, ẩn dụ cho người con gái.
. Mượn quan hệ gắn bó giữa thuyền và bến để nói lên sự gắn bó nhớ nhung , chờ đợi, chung thuỷ trong tình yêu nam nữ.
Ân dụ này dựa trên quan hệ liên tưởng tương đồng, làm tăng sức gợi cảm tể nhị.
Câu 2
Cho 2 điểm khi HS trả lời được: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX gồm có 3 đặc điểm lớn về nội dung:
- Cảm hứng yêu nước:( 0, 75 điểm)
- Cảm hứng nhân đạo( 0, 75 diểm)
- Cảm hứng thế sự( 0, 5 điểm)
Câu 3
3
- Giới thiệu khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ, nội dung vấn đề cần nghị luận.
- Theo NBK nhàn là thể hiện ở sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên.
- Nhàn còn là nhận dại về mình, nhường khôn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm về “nơi vắng vẻ”, sống hoà nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần”.
- Nhàn là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức ăn có sẵn theo mùa ở nơi thôn dã mà không phải mưu cầu, tranh đoạt.
- Nhàn là do nhìn phú quý, danh lợi chỉ là giấc chiêm bao. Qua đó cho ta cảm nhận được trí tuệ uyên thâm, tâm hồn thanh cao của nhà thơ thể hiện qua lối sống đạm bạc, nhàn tản vui với thú điền viên nơi thôn dã.
- Sử dụng phép đối, điển cố, ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí.
- Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Rút ra bài học cho bản thân
0,5đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
0,5đ
ĐỀ LẺ
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
- Chép thật chính xác: Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
- Cảm nhận về âm thanh “lao xao”: âm thanh từ xa vọng lại, phải thật chú ý lắng nghe thì mới có thể nghe được -> Nguyễn Trãi đang mở rộng lòng mình hướng về cuộc sống của nhân dân lao động để chia sẻ niềm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Lục
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)