Đề kiểm tra học kì II sử 8 năm 2014
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng |
Ngày 17/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì II sử 8 năm 2014 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Đề Kiểm Tra Học Kì II Sử 8(năm học 2013-2014)
Ma trận đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cuộc Kháng Chiến lan rộng ra toàn quốc 1873-1884
Nội dung cơ bản của h/ư Hác-măng 1883
Số câu: 1
Số điểm: 4đ
Tỉ lệ %: 40
Số câu: 1
Số điểm: 4đ
tỉ lệ % 40
Số câu 1
điểm 4đ
tỉ lệ % 40
Chính sách khai thác thuộc địa của TDP và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
Thực dân Pháp đã thực hiện Chính sách về kinh tế như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)
Số câu: 1
Số điểm:3 đ
Tỉ lệ %: 30
Số câu: 1
Số điểm: 3đ
Tỉ lệ %30
Số câu 1
điểm 3đ
tỉ lệ % 30
Chính sách khai thác thuộc địa của TDP và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
Số câu: 1
Số điểm: 3đ
Tỉ lệ %: 30
Số câu: 1
Số điểm: 3đ
tỉ lệ % 30
Số câu 1
điểm 3
tỉ lệ % 30
Tổng số câu4 3
Tổng số điểm : 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu: 1
Số điểm 3 đ
tỉ lệ 30%
Số câu: 2
Số điểm 7đ
tỉ lệ 70%
Số câu : 3
Số điểm 10 đ
tỉ lệ 100%
Đề Bài
Câu 1 Trình bày Nội dung cơ bản của h/ư Hác-măng 1883
Câu 2: Thực dân Pháp đã thực hiện Chính sách về kinh tế như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)
Câu 3: Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
Đáp Án
Câu 1Trình bày Nội dung cơ bản của h/ư Hác-măng 1883
- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.
- Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì .
- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.
- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.
- Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.
Câu 2: Thực dân Pháp đã thực hiện Chính sách về kinh tế như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)
*Nông nghiệp:
- TDP đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đát
- Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
* Công nghiệp:
- Tập trung vào khai thác than và kim loại
- Xây dựng một số cơ sở công nghiệp như xi măng, gạch, ngói, điện, nước...
* Giao thông vận tải:
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
*Thương nghiệp
- Nắm giữ độc quyền về thị trường.
- Tăng thêm các loại thuế và đánh thuế nặng.
+=>Mục đích:
Vơ vét, bóc lột sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp.
Câu 3: Những chuyển biến của xã hội Việt Nam .
* Các vùng nông thôn.:
-- Số lượng giai cấp địa chủ, phong kiến ngày càng đông thêm.
Một bộ phận câu kết với đế quốc để để áp bức bóc lột nhân dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước.
- Cuộc sống của nông dân cơ cực trăm bề: bị tước đoạt ruộng đất, chịu nhiều thứ thuế, bị phá sản...
Nông dân căm ghét chế độ bóc lột của TDP , ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng tham gia các phong trào đấu tranh.
* Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới
- Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn- Chợ Lớn, Nam Định, Hòn Gai, Vinh....-Cùng với sự phát
Ma trận đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cuộc Kháng Chiến lan rộng ra toàn quốc 1873-1884
Nội dung cơ bản của h/ư Hác-măng 1883
Số câu: 1
Số điểm: 4đ
Tỉ lệ %: 40
Số câu: 1
Số điểm: 4đ
tỉ lệ % 40
Số câu 1
điểm 4đ
tỉ lệ % 40
Chính sách khai thác thuộc địa của TDP và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
Thực dân Pháp đã thực hiện Chính sách về kinh tế như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)
Số câu: 1
Số điểm:3 đ
Tỉ lệ %: 30
Số câu: 1
Số điểm: 3đ
Tỉ lệ %30
Số câu 1
điểm 3đ
tỉ lệ % 30
Chính sách khai thác thuộc địa của TDP và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
Số câu: 1
Số điểm: 3đ
Tỉ lệ %: 30
Số câu: 1
Số điểm: 3đ
tỉ lệ % 30
Số câu 1
điểm 3
tỉ lệ % 30
Tổng số câu4 3
Tổng số điểm : 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu: 1
Số điểm 3 đ
tỉ lệ 30%
Số câu: 2
Số điểm 7đ
tỉ lệ 70%
Số câu : 3
Số điểm 10 đ
tỉ lệ 100%
Đề Bài
Câu 1 Trình bày Nội dung cơ bản của h/ư Hác-măng 1883
Câu 2: Thực dân Pháp đã thực hiện Chính sách về kinh tế như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)
Câu 3: Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
Đáp Án
Câu 1Trình bày Nội dung cơ bản của h/ư Hác-măng 1883
- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.
- Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì .
- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.
- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.
- Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.
Câu 2: Thực dân Pháp đã thực hiện Chính sách về kinh tế như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)
*Nông nghiệp:
- TDP đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đát
- Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
* Công nghiệp:
- Tập trung vào khai thác than và kim loại
- Xây dựng một số cơ sở công nghiệp như xi măng, gạch, ngói, điện, nước...
* Giao thông vận tải:
- Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
*Thương nghiệp
- Nắm giữ độc quyền về thị trường.
- Tăng thêm các loại thuế và đánh thuế nặng.
+=>Mục đích:
Vơ vét, bóc lột sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để làm giàu cho tư bản Pháp.
Câu 3: Những chuyển biến của xã hội Việt Nam .
* Các vùng nông thôn.:
-- Số lượng giai cấp địa chủ, phong kiến ngày càng đông thêm.
Một bộ phận câu kết với đế quốc để để áp bức bóc lột nhân dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước.
- Cuộc sống của nông dân cơ cực trăm bề: bị tước đoạt ruộng đất, chịu nhiều thứ thuế, bị phá sản...
Nông dân căm ghét chế độ bóc lột của TDP , ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng tham gia các phong trào đấu tranh.
* Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới
- Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn- Chợ Lớn, Nam Định, Hòn Gai, Vinh....-Cùng với sự phát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)