De kiem tra hoc ki II. su 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Quế |
Ngày 17/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra hoc ki II. su 8 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
gd & đt kim động
trường thcs phú thịnh
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2012 - 2013
Môn thi: Lịch sử 8
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề )
Đề bài
Câu 1: (3đ) Nêu nguyên nhân, kết cục và ý nghĩa của những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Vì sao những đề nghị cải cách lại không được thực hiện?
Câu 2: (6đ): Phân tích những chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
Câu 3: (1đ) Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Hưng Yên?
đáp án - biểu điểm
Câu 1: (3đ). Yêu cầu trình bày sạch, đẹp, khoa học, đủ các nội dung sau:
- Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của những đề nghị cải cách: (0,5đ)
+ Đất nước ngày một nguy khốn
+ Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân
Các văn thân, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách
- Kết cục: Những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không được thực hiện. (0,5đ)
- ý nghĩa: (1đ)
+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình phong kiến nhà Nguyễn
+ Phản ánh trình độ nhận thức mới của người dân Việt Nam
+ Góp phần cho sự ra đời của phong trào duy tân đầu thế kỉ XX
- Nguyên nhân những đề nghị cải cách:(1đ)
+ Các đề nghị cải cách còn mang tính lẻ tẻ, rời rạc
+ Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong
+ Chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam
+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi
Câu 2: (6đ): Yêu cầu trình bày sạch, đẹp, khoa học, đủ các nội dung sau:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi: (0,5đ)
* Tại các vùng nông thôn:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: (1đ)
+ Đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng đông.
+ Một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân.
+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
Số lượng ít, chiếm ruộng đất nhiều, không hoặc ít có tinh thần yêu nước
- Giai cấp nông dân: (1đ)
+ Họ bị tước đoạt ruộng đất, chịu nhiều thứ thuế
+ Họ bị phá sản, 1 số làm tá điền cho địa chủ, 1 số đi tha phương cầu thực, 1 số lao động làm thuê trong các hầm mỏ, nhà máy của tư bản Pháp và Việt Nam
+ Cuộc sống của người nông dân đều lâm vào cảnh nghèo khổ, không lối thoát.
+ Họ căm ghét chế độ bóc lột của tư bản Pháp và có ý thức dân tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh
trường thcs phú thịnh
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2012 - 2013
Môn thi: Lịch sử 8
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề )
Đề bài
Câu 1: (3đ) Nêu nguyên nhân, kết cục và ý nghĩa của những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Vì sao những đề nghị cải cách lại không được thực hiện?
Câu 2: (6đ): Phân tích những chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
Câu 3: (1đ) Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Hưng Yên?
đáp án - biểu điểm
Câu 1: (3đ). Yêu cầu trình bày sạch, đẹp, khoa học, đủ các nội dung sau:
- Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của những đề nghị cải cách: (0,5đ)
+ Đất nước ngày một nguy khốn
+ Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân
Các văn thân, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách
- Kết cục: Những đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không được thực hiện. (0,5đ)
- ý nghĩa: (1đ)
+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình phong kiến nhà Nguyễn
+ Phản ánh trình độ nhận thức mới của người dân Việt Nam
+ Góp phần cho sự ra đời của phong trào duy tân đầu thế kỉ XX
- Nguyên nhân những đề nghị cải cách:(1đ)
+ Các đề nghị cải cách còn mang tính lẻ tẻ, rời rạc
+ Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong
+ Chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam
+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi
Câu 2: (6đ): Yêu cầu trình bày sạch, đẹp, khoa học, đủ các nội dung sau:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi: (0,5đ)
* Tại các vùng nông thôn:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: (1đ)
+ Đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng đông.
+ Một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân.
+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
Số lượng ít, chiếm ruộng đất nhiều, không hoặc ít có tinh thần yêu nước
- Giai cấp nông dân: (1đ)
+ Họ bị tước đoạt ruộng đất, chịu nhiều thứ thuế
+ Họ bị phá sản, 1 số làm tá điền cho địa chủ, 1 số đi tha phương cầu thực, 1 số lao động làm thuê trong các hầm mỏ, nhà máy của tư bản Pháp và Việt Nam
+ Cuộc sống của người nông dân đều lâm vào cảnh nghèo khổ, không lối thoát.
+ Họ căm ghét chế độ bóc lột của tư bản Pháp và có ý thức dân tộc sâu sắc, nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Quế
Dung lượng: 30,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)