đề kiểm tra học kì II sinh 6
Chia sẻ bởi Lý Tuấn Khanh |
Ngày 18/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra học kì II sinh 6 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐAKRÔNG
TRƯỜNG THCS ĐAKRÔNG
KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH 6
Thời gian làm bài: 45 phút;
Đề ra:
Câu 1: So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông với cây dương xĩ?
Câu 2: Nêu vai trò của thực vật? Tại sao ở vùng bờ biển, hai bên bờ sông người ta phải trồng rừng, trồng cây?
Câu 3: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt lớp hai lá mầm với lớp một lá mầm? Kể tên một số cây hai lá mầm, cây một lá mầm em biết?
Câu 4: Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành?
Đáp án
Câu 1:(3 đ)
* Cơ quan sinh dưỡng
Giống nhau: Thân có mạch dẫn
Khác nhau
Thân
lá
rễ
Cây thông
Thân gỗ
Lá hình kim
Rễ cọc dài, khỏe,đâm sâu
Cây dương xĩ
Thân rễ
Lá g ià và lá non
Rễ cọc ngắn
* Cơ quan sinh sản
Giống nhau: Chưa có hoa, quả
Khác nhau
Cơ quan sinh sản
Sinh s ản b ằng
Cây thông
Nón
Hạt
Cây dương xĩ
Túi bào tử
Bào tử
Câu 2:(3 đ)
- Thực vật có vai trò giữ cân b ng hàm lượng kh oxi và khí cacbonic trong bầu khí quển
- Thực vật giúp điều hòa khí hậu
- Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường
- Thực vật có vai trò chống xói mòn, lỡ đất
- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
- Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật
- Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
- Thực vật cung cấp thực phẩm, gỗ, dược liệu ... cho con người
B ên cạnh đó, có một số gây hại cho người và động vật
- Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa....
- Hiện tượng tảo nở hoa, cây duốc cá....
* Trồng rừng, trồng cây để rễ cây giữ đất, hạn chế lỡ đất, trôi đất
Câu 3: (2đ)
- Dựa vào đặc điểm chủ yếu số lá mầm của phôi
- Dựa vào một số đặc điểm khác: Kiểu rễ, dạng thân, kiểu gân lá, số cánh hoa...
- Cây hai lá mầm: Cây xoài, cây ổi, cây mít, cây đậu xanh...
- Cây một lá mầm: Cây ngô, cây lúa, cây đậu lạc....
Câu 4: (2đ)
- Ngành tảo: Là thực vật bậc thấp. Sống ở môi trường nước chủ yếu, chưa có thân, lá, rễ
- Ngành rêu: Là thực vật bậc cao, sống nơi ẩm ướt, rễ giả, có bào tử
- Ngành dương xĩ: Là thực vật bậc cao, sống nơi ẩm ướt, rễ thật, có bào tử
- Ngành hạt trần: Là thực vật bậc cao, sống nơi cạn, cơ quan sinh sản là nón , sinh sản bằng hạt
- Ngành hạt kín: Là thực vật bậc cao, sống nơi cạn, cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt
TRƯỜNG THCS ĐAKRÔNG
KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH 6
Thời gian làm bài: 45 phút;
Đề ra:
Câu 1: So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông với cây dương xĩ?
Câu 2: Nêu vai trò của thực vật? Tại sao ở vùng bờ biển, hai bên bờ sông người ta phải trồng rừng, trồng cây?
Câu 3: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt lớp hai lá mầm với lớp một lá mầm? Kể tên một số cây hai lá mầm, cây một lá mầm em biết?
Câu 4: Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành?
Đáp án
Câu 1:(3 đ)
* Cơ quan sinh dưỡng
Giống nhau: Thân có mạch dẫn
Khác nhau
Thân
lá
rễ
Cây thông
Thân gỗ
Lá hình kim
Rễ cọc dài, khỏe,đâm sâu
Cây dương xĩ
Thân rễ
Lá g ià và lá non
Rễ cọc ngắn
* Cơ quan sinh sản
Giống nhau: Chưa có hoa, quả
Khác nhau
Cơ quan sinh sản
Sinh s ản b ằng
Cây thông
Nón
Hạt
Cây dương xĩ
Túi bào tử
Bào tử
Câu 2:(3 đ)
- Thực vật có vai trò giữ cân b ng hàm lượng kh oxi và khí cacbonic trong bầu khí quển
- Thực vật giúp điều hòa khí hậu
- Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường
- Thực vật có vai trò chống xói mòn, lỡ đất
- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
- Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật
- Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
- Thực vật cung cấp thực phẩm, gỗ, dược liệu ... cho con người
B ên cạnh đó, có một số gây hại cho người và động vật
- Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa....
- Hiện tượng tảo nở hoa, cây duốc cá....
* Trồng rừng, trồng cây để rễ cây giữ đất, hạn chế lỡ đất, trôi đất
Câu 3: (2đ)
- Dựa vào đặc điểm chủ yếu số lá mầm của phôi
- Dựa vào một số đặc điểm khác: Kiểu rễ, dạng thân, kiểu gân lá, số cánh hoa...
- Cây hai lá mầm: Cây xoài, cây ổi, cây mít, cây đậu xanh...
- Cây một lá mầm: Cây ngô, cây lúa, cây đậu lạc....
Câu 4: (2đ)
- Ngành tảo: Là thực vật bậc thấp. Sống ở môi trường nước chủ yếu, chưa có thân, lá, rễ
- Ngành rêu: Là thực vật bậc cao, sống nơi ẩm ướt, rễ giả, có bào tử
- Ngành dương xĩ: Là thực vật bậc cao, sống nơi ẩm ướt, rễ thật, có bào tử
- Ngành hạt trần: Là thực vật bậc cao, sống nơi cạn, cơ quan sinh sản là nón , sinh sản bằng hạt
- Ngành hạt kín: Là thực vật bậc cao, sống nơi cạn, cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Tuấn Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)