De kiem tra hoc ki II lop 10 nam hoc 20072008

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền | Ngày 26/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: De kiem tra hoc ki II lop 10 nam hoc 20072008 thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Số 2 quảng trạch

Đề Kiểm tra Học kỳ II
Môn Ngữ Văn Lớp 10(Chương trình chuẩn).
(Thời gian làm bài 90 phút).
I.Phần trắc nghiệm(3 điểm).
Đọc câu hỏi và trả lời bằng cách ghi chữ cái đứng đầu phương án đúng nhất vào bài làm(mổi câu đúng được 0.25 điểm).
Câu 1:Theo bình luận của các bô lão(Bạch Đằng Giang Phú-Trương Hán Siêu),ta chiến thắng địch là nhờ yêú tố nào?
Quả là:Trời đất cho nơi hiểm trở.
Củng nhờ:Nhân tài giữ cuộc điện an.
Thế giặc dể đánh.
Cả A,B,C.
Câu 2:Để làm nổi bật chiến công của ta và thất bại của giặc,Nguyễn Trãi đã sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật:(Bình Ngô Đại Cáo-Nguyễn Trãi)
Thủ pháp liệt kê.
Đối lập.
So sánh tương phản
Cả A,B,C.
Câu 3:Mục đích chủ yếu của thuyết minh là gì?
Bình luận về sự vật,hiện tượng.
Nói rỏ về sự vật,hiện tượng.
Kể về sự vật,hiện tượng.
Ca ngợi sự vật,hiện tượng.
Câu 4:Trong tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”-Nguyễn Dữ.Khi nghe thổ thần kể lại sự tình,Tử Văn đã hỏi như thế nào?
Sao nhà nhiều thần quá vậy?
Hắn thực là tay hung hãn,có thể queo vạ cho tôi không?
Ngô Soạn này là kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian.
Cả A,B,C.
Câu 5: Trong các câu sau,câu nào dùng từ không chính xác?
Nó có thái độ bàng quan trước cuộc đời.
Nó có thái độ bàng quang trước cuộc đời.
Cô giáo giảng bài rất hay.
Anh ấy thực sự là tấm gương sáng.
Câu 6:Dòng nào khái quát chính xác nhất về tình cảnh,tâm trạng của người chinh phụ(trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”-bản dịch của Đoàn thị Điểm).
Lẻ loi,buồn nhớ,khát khao.
Xa cách nhớ thương.
Mòn mỏi,mong chờ.
Côi cút,bi thương.
Câu 7:Tâm trạng của Kiều lúc ‘trao duyên”Truyện Kiều –Nguyễn Du) là gì?
Xót xa,đau đớn tột cùng.
Giằng xé đau thương,đầy mâu thuẩn.
Dùng dằng tiếc nuối,khó xử.
Ngổn ngang,bối rối.
Câu 8:Mục đích của lập luận là gì?
Dẫn dắt.
Thuyết phục.
Giới thiệu.
Cả A,B.
Câu 9:Vì sao Trương Phi lại nổi giận đòi đâm chết Quan Công(Hồi trống Cổ Thành-La Quán Trung)?
Vì Trương Phi là người nóng tính.
Vì Trương Phi cho rằng Quan công là người bội nghĩa.
Vì Trương Phi muốn thể hiện sức mạnh của mình.
Cả A,B,C.
Câu 10:Tác dụng của điệp từ “mình”trong câu “giật mình mình lại thương mình xót xa”(Truyện Kiều –Nguyễn Du) là:?
Làm cho ý thơ, nhịp thơ thêm hùng mạnh.
Cho thấy Kiều say nhiều,tỉnh ít.
Nhấn mạnh:Chỉ có Kiều hiểu và thương xót cho thân phận mình.
Khẳ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)