Đề kiểm tra học kì II
Chia sẻ bởi Hồ Sỹ Quốc |
Ngày 16/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì II thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học:2008-2009
Môn : Địa lý 7 Lớp ............
Thời gian làm bài :45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(3 điểm) Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ?
Câu 2(3 điểm) Trình bày đặc điểm dân cư của châu Đại Dương ?
Câu 3:(2,5điểm) Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A- ma – dôn?
Câu 4:(1,5điểm) Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây và cho biết biểu đồ đó thuộc đới khí hậu nào? kiểu khí hậu nào?
ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA 7
Câu 1: (3 điểm)
- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp.Hai hình thức sở hữu chính là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chư tới 5 % dân số nhưng sở hữu tới 60 % diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Nông dân chiếm hơn 90 % dân số nhưng sở hữu diện tích nhỏ. một bộ phận lớn dân cư không có đất phải đi làm thuê.
Câu 2: (3 điểm)
-Là châu lục có mật độ dân số thấp nhất thế giới.
-Phần lớn dân cư tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây- ly-a, ở Bắc Niu-di –len và Pa -pua Niu-Ghi- nê.
-Thưa dân là vùng nội đị Ô-xtrây-ly –a và một số đảo.
- Tỉ lệ dân thành thị cao 69 % dân số sống ở thành thị.
- Dân cư gồm hai thành phần chính là người bản địa và người nhập cư ( người bản địa chiếm 20% dân số, người nhập cư 80% dân số)
Câu 3: (2,5điểm)
Vì:
Rừng A-ma-dôn có giá trị to lớn về nhiều măt.
+ Là “lá phổi xanh” của thế giới.
+ Là khu dự trữ sinh học quý giá.
+ Có thể phát triển du lịch, giao thông vận tải, công nghiệp để nâng cao mức sống của người dân đồng bằng A-ma-dôn.
+ Phòng chống lũ lụt...
Rừng A-madôn đang bị khai thác quá mức.
Câu 4: ( 1,5điểm)
Nhiệt độ cao vào mùa hạ (tháng 7) khoảng 170C -> mát mẽ
Nhiệt độ thấp vào mùa đông ( tháng 1) khoảng 50C-> không lạnh lắm.
Lượng mưa khá lớn và mưa quanh năm.
=> Đới khí hậu ôn đới, kiểu Ôn đới hải dương.
Năm học:2008-2009
Môn : Địa lý 7 Lớp ............
Thời gian làm bài :45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(3 điểm) Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ?
Câu 2(3 điểm) Trình bày đặc điểm dân cư của châu Đại Dương ?
Câu 3:(2,5điểm) Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A- ma – dôn?
Câu 4:(1,5điểm) Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây và cho biết biểu đồ đó thuộc đới khí hậu nào? kiểu khí hậu nào?
ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA 7
Câu 1: (3 điểm)
- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp.Hai hình thức sở hữu chính là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chư tới 5 % dân số nhưng sở hữu tới 60 % diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Nông dân chiếm hơn 90 % dân số nhưng sở hữu diện tích nhỏ. một bộ phận lớn dân cư không có đất phải đi làm thuê.
Câu 2: (3 điểm)
-Là châu lục có mật độ dân số thấp nhất thế giới.
-Phần lớn dân cư tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây- ly-a, ở Bắc Niu-di –len và Pa -pua Niu-Ghi- nê.
-Thưa dân là vùng nội đị Ô-xtrây-ly –a và một số đảo.
- Tỉ lệ dân thành thị cao 69 % dân số sống ở thành thị.
- Dân cư gồm hai thành phần chính là người bản địa và người nhập cư ( người bản địa chiếm 20% dân số, người nhập cư 80% dân số)
Câu 3: (2,5điểm)
Vì:
Rừng A-ma-dôn có giá trị to lớn về nhiều măt.
+ Là “lá phổi xanh” của thế giới.
+ Là khu dự trữ sinh học quý giá.
+ Có thể phát triển du lịch, giao thông vận tải, công nghiệp để nâng cao mức sống của người dân đồng bằng A-ma-dôn.
+ Phòng chống lũ lụt...
Rừng A-madôn đang bị khai thác quá mức.
Câu 4: ( 1,5điểm)
Nhiệt độ cao vào mùa hạ (tháng 7) khoảng 170C -> mát mẽ
Nhiệt độ thấp vào mùa đông ( tháng 1) khoảng 50C-> không lạnh lắm.
Lượng mưa khá lớn và mưa quanh năm.
=> Đới khí hậu ôn đới, kiểu Ôn đới hải dương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Sỹ Quốc
Dung lượng: 532,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)