đề kiểm tra học kì I hay, có ma trân
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh Chiến |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra học kì I hay, có ma trân thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH
TRƯỜNG THPT KỲ SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (năm học 2010- 2011)
MÔN : NGỮ VĂN, LỚP 11 (chương trình chuẩn)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Đề được biên soạn nhằm kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ văn lớp 11.
1. Kiến thức:
- Nắm được các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt, đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận, hiểu được hai thành phần nghĩa của câu.
- Nắm được giá trị của các bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn học kì II.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được đặc điểm loại hình của Tiếng Việt, đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận, hiểu được hai thành phần nghĩa của câu.
- Hiểu và biết sử dụng thao tác lập luận bác bỏ.
- Biết vận dụng kiến thức kỹ năng đã học để hoàn thành một bài văn nghị luận văn học đã học.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu văn học và quê hương, đất nước.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận + Trắc nghiệm
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mứcđộ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
1.Tiếng Việt
- Nghĩa của câu
- Phong cách ngôn ngữ
- Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Nhận biết được:
- Đặc điểm về từ ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận
- Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Hiểu được nghĩa tình thái của câu
2 = 0,5
1 = 0,25
7,5%=
0,75 điểm
2. Văn học:
- Tác phẩm văn học
- Tác giả văn học
Nhận biết vị trí của nhà thơ Tản Đà
Hiểu được nội dung tư tưởng của các bài thơ Từ ấy- Tố Hữu, Vội vàng- Xuân Diệu, Tôi yêu em- Pu-skin
1 = 0,25
3 = 1,5
10%=
1,75 điểm
3. Làm văn
- Thao tác lập luận
- Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản nghị luận
Phân biệt được thao tác lập luận bác bỏ với các thao tác lập luận khác
Viết một đoạn văn (sử dụng thao tác lập luận bác bỏ)
Viết bài văn nghị luận văn học
1 = 0,5
1= 2
1 = 5
75% = 7,5 điểm
3
0,75/10 = 7,5%
5
2,25/10 = 22,5%
1
2/10 = 20%
1
5/10 = 50%
100% = 10 điểm
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH
TRƯỜNG THPT KỲ SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (năm học 2010- 2011)
MÔN : NGỮ VĂN, LỚP 11 (chương trình chuẩn)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng.
1. Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận?
A. Lớp từ ngữ sinh hoạt B. Lớp từ ngữ khoa học
C. Lớp từ ngữ chính trị D. Lớp từ ngữ địa phương
2. Câu nào sau đây nêu không đúng về đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
A. Đơn vị cơ sở ngữ pháp là tiếng.
B. Từ biến đổi hình thái.
C. Từ không biến đổi hình thái.
D. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.
3. Nhà thơ nào được coi là cầu nối giữa thơ cũ và thơ mới?
A. Xuân Diệu B. Huy Cận
C. Phan Bội Châu D. Tản Đà
4. Biểu hiện của nghĩa tình thái trong câu “Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi” là gì?
A. Phỏng đoán chưa chắc chắn về sự việc
B. Đánh giá về mức độ hay số lượng sự việc
C. Khẳng định sự việc ở mức độ cao
D. Khẳng định tính chân thực của sự việc
5. Bao trùm lên toàn bộ bài thơ Từ ấy (Tố Hữu) là tình cảm gì của tác giả?
A
TRƯỜNG THPT KỲ SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (năm học 2010- 2011)
MÔN : NGỮ VĂN, LỚP 11 (chương trình chuẩn)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Đề được biên soạn nhằm kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ văn lớp 11.
1. Kiến thức:
- Nắm được các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt, đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận, hiểu được hai thành phần nghĩa của câu.
- Nắm được giá trị của các bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn học kì II.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được đặc điểm loại hình của Tiếng Việt, đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận, hiểu được hai thành phần nghĩa của câu.
- Hiểu và biết sử dụng thao tác lập luận bác bỏ.
- Biết vận dụng kiến thức kỹ năng đã học để hoàn thành một bài văn nghị luận văn học đã học.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu văn học và quê hương, đất nước.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận + Trắc nghiệm
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mứcđộ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
1.Tiếng Việt
- Nghĩa của câu
- Phong cách ngôn ngữ
- Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Nhận biết được:
- Đặc điểm về từ ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận
- Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
Hiểu được nghĩa tình thái của câu
2 = 0,5
1 = 0,25
7,5%=
0,75 điểm
2. Văn học:
- Tác phẩm văn học
- Tác giả văn học
Nhận biết vị trí của nhà thơ Tản Đà
Hiểu được nội dung tư tưởng của các bài thơ Từ ấy- Tố Hữu, Vội vàng- Xuân Diệu, Tôi yêu em- Pu-skin
1 = 0,25
3 = 1,5
10%=
1,75 điểm
3. Làm văn
- Thao tác lập luận
- Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản nghị luận
Phân biệt được thao tác lập luận bác bỏ với các thao tác lập luận khác
Viết một đoạn văn (sử dụng thao tác lập luận bác bỏ)
Viết bài văn nghị luận văn học
1 = 0,5
1= 2
1 = 5
75% = 7,5 điểm
3
0,75/10 = 7,5%
5
2,25/10 = 22,5%
1
2/10 = 20%
1
5/10 = 50%
100% = 10 điểm
SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH
TRƯỜNG THPT KỲ SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (năm học 2010- 2011)
MÔN : NGỮ VĂN, LỚP 11 (chương trình chuẩn)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng.
1. Lớp từ ngữ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong văn bản chính luận?
A. Lớp từ ngữ sinh hoạt B. Lớp từ ngữ khoa học
C. Lớp từ ngữ chính trị D. Lớp từ ngữ địa phương
2. Câu nào sau đây nêu không đúng về đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
A. Đơn vị cơ sở ngữ pháp là tiếng.
B. Từ biến đổi hình thái.
C. Từ không biến đổi hình thái.
D. Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.
3. Nhà thơ nào được coi là cầu nối giữa thơ cũ và thơ mới?
A. Xuân Diệu B. Huy Cận
C. Phan Bội Châu D. Tản Đà
4. Biểu hiện của nghĩa tình thái trong câu “Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi” là gì?
A. Phỏng đoán chưa chắc chắn về sự việc
B. Đánh giá về mức độ hay số lượng sự việc
C. Khẳng định sự việc ở mức độ cao
D. Khẳng định tính chân thực của sự việc
5. Bao trùm lên toàn bộ bài thơ Từ ấy (Tố Hữu) là tình cảm gì của tác giả?
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)