Đề kiểm tra học kì 2 địa lí 11
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Văn |
Ngày 26/04/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì 2 địa lí 11 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 ( 2016-2017)
Thời gian: 45’ - Môn : Địa lí
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 ĐIỂM )
Câu 1. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc khoảng
A. Gần 9,5 triệu km2. B. Trên 9,5 triệu km2. C. Gần 9,6 triệu km2. D. Trên 9,6 triệu km2.
Câu 2. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng hàng
A. Thứ hai thế giới sau Liên bang Nga. B. Thứ ba thế giới sau Liên bang Nga và Canađa.
C. Thứ tư thế giới sau Liên bang Nga, Canađa và Hoa Kỳ.
D. Thứ năm thế giới sau Liên bang Nga, Canađa, Hoa Kỳ và Braxin.
Câu 3. Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp giáp với
A. 13 nước. B. 14 nước. C. 15 nước. D. 16 nước.
Câu 4. Nhận xét đúng về đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung Quốc là
A. Chủ yếu là núi cao và hoang mạc. B. Chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng.
C. Chủ yếu là đồng bằng và hoang mạc. D. Chủ yếu là núi và cao nguyên.
Câu 5. Đường bờ biển phía đông của Trung Quốc dài khoảng
A. 6000 km. B. 7000 km. C. 8000 km. D. 9000 km.
Câu 6. Về tổ chức hành chính, Trung Quốc được chia thành
A. 22 tỉnh, 6 khu tự trị và 3 thành phố trực thuộc trung ương.
B. 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.
C. 21 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.
D. 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.
Câu 7. Trung Quốc có hai đặc khu hành chính nằm ven biển là
A. Hồng Công và Thượng Hải. B. Hồng Công và Ma Cao.
C. Hồng Công và Quảng Châu. D. Ma Cao và Thượng Hải.
Câu 8. Về tự nhiên, miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm
A. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.
B. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các đồng bằng màu mỡ.
C. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa.
D. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn.
Câu 9. Nhận xét đúng nhất về đặc điểm tự nhiên và tài nguyên của miền Đông Trung
Quốc cho phát triển nông nghiệp là
A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ. C. Lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào.
B. Khí hậu gió mùa thay đổi từ cận nhiệt đới đến ôn đới. D. Các ý trên.
Câu 10. Về mặt tự nhiên, Trung Quốc có một số khó khăn cho phát triển kinh tế là
A. Lũ lụt thường xảy ra ở các đồng bằng miền Đông.
B. Miền Tây có khí hậu lục địa khắc nghiệt, khô hạn.
C. Miền Tây địa hình núi cao hiểm trở, giao thông khó khăn. D. Các ý trên
Câu 11. Năm 2005, dân số Trung Quốc khoảng
A. Trên 1033 triệu người. B. Trên 1303 triệu người.
C. Gần 1033 triệu người. D. Gần 1303 triệu người.
Câu 12. Người Hán là dân tộc đa số ở Trung Quốc và chiếm
A. Gần 80% dân số cả nước. B. Trên 80% dân số cả nước.
C. Gần 90% dân số cả nước. D. Trên 90% dân số cả nước.
Câu 13. Hai nước có sản lượng điện cao nhất Đông Nam Á là:
A. Thái Lan và Bru-nây. B. Thái Lan và In-đô-nê-xi-a.
C. Thái Lan và Xin-ga-po. D. Thái Lan và Việt Nam.
Câu 14. Mặt hàng nào sau đây, Việt Nam không phải nhập từ các nước ASEAN:
A. Phân bón. B. Một số hàng điện tử, tiêu dùng.
C. Thuốc trừ sâu . D. Dầu thô.
Câu 15. Những thách thức mà Việt Nam khi ra nhập ASEAN là:
a. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, công nghệ. b. Sự khác biệt về chính trị.
c. Sự bất đồng về ngôn ngữ. d. Tất cả các ý trên.
Câu 16. Quốc gia có mật độ dân số cao nhất trong khu vực Đông Nam Á là:
a. Việt Nam. b. Ma-lai-xi-a. c. Thái Lan. d. In-đô-nê-xi-a.
Thời gian: 45’ - Môn : Địa lí
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 ĐIỂM )
Câu 1. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc khoảng
A. Gần 9,5 triệu km2. B. Trên 9,5 triệu km2. C. Gần 9,6 triệu km2. D. Trên 9,6 triệu km2.
Câu 2. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng hàng
A. Thứ hai thế giới sau Liên bang Nga. B. Thứ ba thế giới sau Liên bang Nga và Canađa.
C. Thứ tư thế giới sau Liên bang Nga, Canađa và Hoa Kỳ.
D. Thứ năm thế giới sau Liên bang Nga, Canađa, Hoa Kỳ và Braxin.
Câu 3. Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp giáp với
A. 13 nước. B. 14 nước. C. 15 nước. D. 16 nước.
Câu 4. Nhận xét đúng về đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung Quốc là
A. Chủ yếu là núi cao và hoang mạc. B. Chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng.
C. Chủ yếu là đồng bằng và hoang mạc. D. Chủ yếu là núi và cao nguyên.
Câu 5. Đường bờ biển phía đông của Trung Quốc dài khoảng
A. 6000 km. B. 7000 km. C. 8000 km. D. 9000 km.
Câu 6. Về tổ chức hành chính, Trung Quốc được chia thành
A. 22 tỉnh, 6 khu tự trị và 3 thành phố trực thuộc trung ương.
B. 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.
C. 21 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.
D. 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.
Câu 7. Trung Quốc có hai đặc khu hành chính nằm ven biển là
A. Hồng Công và Thượng Hải. B. Hồng Công và Ma Cao.
C. Hồng Công và Quảng Châu. D. Ma Cao và Thượng Hải.
Câu 8. Về tự nhiên, miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm
A. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.
B. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các đồng bằng màu mỡ.
C. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa.
D. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn.
Câu 9. Nhận xét đúng nhất về đặc điểm tự nhiên và tài nguyên của miền Đông Trung
Quốc cho phát triển nông nghiệp là
A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ. C. Lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào.
B. Khí hậu gió mùa thay đổi từ cận nhiệt đới đến ôn đới. D. Các ý trên.
Câu 10. Về mặt tự nhiên, Trung Quốc có một số khó khăn cho phát triển kinh tế là
A. Lũ lụt thường xảy ra ở các đồng bằng miền Đông.
B. Miền Tây có khí hậu lục địa khắc nghiệt, khô hạn.
C. Miền Tây địa hình núi cao hiểm trở, giao thông khó khăn. D. Các ý trên
Câu 11. Năm 2005, dân số Trung Quốc khoảng
A. Trên 1033 triệu người. B. Trên 1303 triệu người.
C. Gần 1033 triệu người. D. Gần 1303 triệu người.
Câu 12. Người Hán là dân tộc đa số ở Trung Quốc và chiếm
A. Gần 80% dân số cả nước. B. Trên 80% dân số cả nước.
C. Gần 90% dân số cả nước. D. Trên 90% dân số cả nước.
Câu 13. Hai nước có sản lượng điện cao nhất Đông Nam Á là:
A. Thái Lan và Bru-nây. B. Thái Lan và In-đô-nê-xi-a.
C. Thái Lan và Xin-ga-po. D. Thái Lan và Việt Nam.
Câu 14. Mặt hàng nào sau đây, Việt Nam không phải nhập từ các nước ASEAN:
A. Phân bón. B. Một số hàng điện tử, tiêu dùng.
C. Thuốc trừ sâu . D. Dầu thô.
Câu 15. Những thách thức mà Việt Nam khi ra nhập ASEAN là:
a. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, công nghệ. b. Sự khác biệt về chính trị.
c. Sự bất đồng về ngôn ngữ. d. Tất cả các ý trên.
Câu 16. Quốc gia có mật độ dân số cao nhất trong khu vực Đông Nam Á là:
a. Việt Nam. b. Ma-lai-xi-a. c. Thái Lan. d. In-đô-nê-xi-a.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)