De kiem tra hoc ki 1 van 7
Chia sẻ bởi Phan Thị Lan Hương |
Ngày 18/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra hoc ki 1 van 7 thuộc Tiếng Anh 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 27.11.2015
Ngày kiểm tra:
Tuần 18 - Tiết PPCT 69+70:
KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN- KHỐI 8
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Củng cố những kiến thức về:
+ Ca dao về tình cảm gia đình, thơ trữ tình trung đại.
+ Từ loại và biện pháp tu từ.
+ Văn biểu cảm về sự vật, con người
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
b. Về kĩ năng: Kỹ năng giải các bài tập, làm bài văn biểu cảm.
c. Về thái độ: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập kiến thức Ngữ văn 8
- Dụng cụ làm bài kiểm tra
b. Chuẩn bị của giáo viên: Ma trận đề, đề bài và đáp án.
b.1. Ma trận đề :
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Thấp
Cao
Văn bản
Nắm được nội dung ca dao về tình cảm gia đình đã họ trong Ngữ văn 7
Cảm nhận được bức tranh khung cảnh đèo Ngang lúc chiều tà
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
1 điểm
10 %
1 câu
1,5 điểm
15 %
2 câu
2,5 điểm
25 %
Tiếng Việt
Phát hiện các biện pháp tu từ được sử dụng trong thơ của Bác
Phân biệt được các từ loại đã học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
1 điểm
10 %
1 câu
1,5 điểm
15 %
2 câu
2,5 điểm
25 %
Tập làm văn
Tạo lập một văn bản biểu cảm hoàn chỉnh.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
5 điểm
50 %
1 câu
5 điểm
50 %
Tổng cộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2 câu
2 điểm
20 %
2 câu
3 điểm
30 %
1 câu
5 điểm
50 %
5 câu
10 điểm
100 %
b.2. Đề bài:
Câu 1: (1 điểm): Em hãy viết lại một bài ca dao nói về tình cảm gia đình đã học trong Ngữ văn 7
Câu 2: ( 1.5 điểm): Khung cảnh đèo Ngang lúc chiều muộn được gợi lên qua những chi tiết nào trong bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan ?
Câu 3: (1.5 điểm): Em hãy phân biệt từ ghép và từ láy ? Cho ví dụ minh họa
Câu 4: (1 điểm): Em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ sau:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
Câu 5: (5 điểm) Cảm xúc về ngôi trường mà em đang học.
- Đáp án và biểu điểm
Câu
Nội dung
Số điểm
Ghi chú
1
Hs viết đúng một bài ca dao nói về tình cảm gia đình đã học trong Ngữ văn 7
1
Sai một từ trừ 0,25 điểm
2
Bức tranh đèo Ngang lúc chiều tà được gợi lên qua các chi tiết:
- Thời gian: Bóng xế tà
- Thiên nhiên hoang sơ (Cỏ cây chen lá, đá chen hoa)
- Thấp thoáng bóng dáng con người hết sức nhỏ bé càng tô đậm vẻ dìu hiu, hoang vắng (Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà)
- Tiếng kêu khắc khoải, da diết của chim cuốc và chim đa đa.
0,25
0,25
0,5
0,5
3
- Giống nhau: đều là từ phức, do hai hay nhiều tiếng tạo thành.
- Khác nhau:
+ Từ láy: các tiếng có quan hệ với nhau về âm thanh tạo thành
+ Từ ghép: các tiếng có quan hệ với nhau về
Ngày kiểm tra:
Tuần 18 - Tiết PPCT 69+70:
KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN- KHỐI 8
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Củng cố những kiến thức về:
+ Ca dao về tình cảm gia đình, thơ trữ tình trung đại.
+ Từ loại và biện pháp tu từ.
+ Văn biểu cảm về sự vật, con người
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
b. Về kĩ năng: Kỹ năng giải các bài tập, làm bài văn biểu cảm.
c. Về thái độ: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập kiến thức Ngữ văn 8
- Dụng cụ làm bài kiểm tra
b. Chuẩn bị của giáo viên: Ma trận đề, đề bài và đáp án.
b.1. Ma trận đề :
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Thấp
Cao
Văn bản
Nắm được nội dung ca dao về tình cảm gia đình đã họ trong Ngữ văn 7
Cảm nhận được bức tranh khung cảnh đèo Ngang lúc chiều tà
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
1 điểm
10 %
1 câu
1,5 điểm
15 %
2 câu
2,5 điểm
25 %
Tiếng Việt
Phát hiện các biện pháp tu từ được sử dụng trong thơ của Bác
Phân biệt được các từ loại đã học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
1 điểm
10 %
1 câu
1,5 điểm
15 %
2 câu
2,5 điểm
25 %
Tập làm văn
Tạo lập một văn bản biểu cảm hoàn chỉnh.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
5 điểm
50 %
1 câu
5 điểm
50 %
Tổng cộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2 câu
2 điểm
20 %
2 câu
3 điểm
30 %
1 câu
5 điểm
50 %
5 câu
10 điểm
100 %
b.2. Đề bài:
Câu 1: (1 điểm): Em hãy viết lại một bài ca dao nói về tình cảm gia đình đã học trong Ngữ văn 7
Câu 2: ( 1.5 điểm): Khung cảnh đèo Ngang lúc chiều muộn được gợi lên qua những chi tiết nào trong bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan ?
Câu 3: (1.5 điểm): Em hãy phân biệt từ ghép và từ láy ? Cho ví dụ minh họa
Câu 4: (1 điểm): Em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ sau:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
Câu 5: (5 điểm) Cảm xúc về ngôi trường mà em đang học.
- Đáp án và biểu điểm
Câu
Nội dung
Số điểm
Ghi chú
1
Hs viết đúng một bài ca dao nói về tình cảm gia đình đã học trong Ngữ văn 7
1
Sai một từ trừ 0,25 điểm
2
Bức tranh đèo Ngang lúc chiều tà được gợi lên qua các chi tiết:
- Thời gian: Bóng xế tà
- Thiên nhiên hoang sơ (Cỏ cây chen lá, đá chen hoa)
- Thấp thoáng bóng dáng con người hết sức nhỏ bé càng tô đậm vẻ dìu hiu, hoang vắng (Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà)
- Tiếng kêu khắc khoải, da diết của chim cuốc và chim đa đa.
0,25
0,25
0,5
0,5
3
- Giống nhau: đều là từ phức, do hai hay nhiều tiếng tạo thành.
- Khác nhau:
+ Từ láy: các tiếng có quan hệ với nhau về âm thanh tạo thành
+ Từ ghép: các tiếng có quan hệ với nhau về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Lan Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)