De kiem tra hoc ki 1 mon GDCD

Chia sẻ bởi nguyến văn kiên | Ngày 05/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: de kiem tra hoc ki 1 mon GDCD thuộc Lớp 3 tuổi

Nội dung tài liệu:



ĐỀ KIỂM TRA HK I
MÔN GDCD 11


Đề 1

Câu 1: (3đ)
Trình bày tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
nước ta ? Tại sao ở nước ta công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá ?
Câu 2: (3đ)
Em hiểu thế nào là cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh. Cho ví dụ minh hoạ. Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lí như thế nào ?
Câu 3: (4đ)
Quan hệ cung cầu là gì và vai trò của nó trong sản xuất, lưu thông hàng hoá ? Cho ví dụ cung cầu tác động lẫn nhau ? Là người tiêu dùng em vận dụng quan hệ cung cầu như thế nào để có lợi .


Đáp án
Đề 1

CÂU

NỘI DUNG YÊU CẦU CỦA CÂU HỎI
ĐIỂM



Câu 1
(3đ)


* Tính tất yếu khách quan:
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.
* Giải thích được lí do nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa



0,5

0,5


0.5

1,5

Câu 2
(3đ)


* Cạnh tranh lành mạnh:
- Là sự cạnh tranh đúng pháp luật và chuẩn mực đạo đức, có tác dụng kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng
- Ví dụ
* Cạnh tranh không lành mạnh:
- Là sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, làm rối loạn và kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị trường.
- Ví dụ
* Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em:
- Phải báo ngay với cơ quan chức năng đẻ có biện pháp giải quyết kịp thời.



0,75

0.5

0,75

0.5
0.5



Câu 3
(4đ)














* Khái niệm quan hệ cung cầu:
* Vai trò của quan hệ cung cầu:
- Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thị trường và giá trị hàng hóa không ăn khớp nhau..
- Là căn cứ để người sản xuất kinh doanh quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất kinh doanh.
- Là căn cứ để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hóa cho phù hợp và hiệu quả.
* Ví dụ
* Em vận dụng quan hệ cung cầu để có lợi:
- Khi cung < cầu: giảm mua hoặc chuyển sang mặt hàng cung > cầu
- Khi cung > cầu: tăng mua


1

0.5

0.5

0,5

1
0,5










Đề 2

Câu 1: (3đ)
Cầu là gì? Cung là gì ? Tại sao người bán và người mua lại quan tâm đến
nhu cầu có khả năng thanh toán ?
Câu 2: (2.5đ)
Nêu nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Là 1 học sinh, em phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Câu 3: (4.5đ)
Thế nào là cạnh tranh ? Cho ví dụ ? Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá ? Cạnh tranh chia thành mấy loại. Kể tên và lấy ví dụ minh hoạ cho 2 loại cạnh tranh cuối .




Đáp án
Đề 2

CÂU

NỘI DUNG YÊU CẦU CỦA CÂU HỎI
ĐIỂM


Câu 1
(3đ)



* Khái niệm cầu:
* Khái niệm cung:
* Giải thích được tại sao người bán và người mua phải quan tâm đến nhu cầu có khả năng thanh toán:


1,25
1,25
0,5


Câu 2
(2.đ)



* Nội dung cơ bản của CNH - HĐH ở nước ta:
- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất cơ khí hóa nền sản xuất xã hội trên cơ sở áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại.
- Xây dựng 1 cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyến văn kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)