ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10 LẦN 2 HAY
Chia sẻ bởi Đặng Thanh Hằng |
Ngày 27/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10 LẦN 2 HAY thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT lần 2
Môn: Hóa 10
Thời gian làm bài:45 phút;
Mã đề thi 02
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Nguyên tố M ở chu kì 4 nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố X có tính chất hoá học tương tự nguyên tố M, nhưng tính kim loại của X mạnh hơn M. X là
A. Nguyên tố Cs (ở chu kì 6 nhóm IA) . B. Nguyên tố Se (ở chu kì 4 nhóm VIA) .
C. Nguyên tố Na (ở chu kì 3 nhóm IA) . D. Nguyên tố He (ở chu kì 1 nhóm VIIA) .
Câu 2: Nguyên tố R ở nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của R, thì R chiếm 43,662 % khối lượng. Cho N = 14; P = 31; As = 75; S = 32; O = 16. R là
A. N. B. P. C. As. D. S
Câu 3: Cation X2+ có số proton là 26. Vậy vị trí X trong bảng tuần hoàn là ở
A. chu kì 4, nhóm IVB. B. chu kì 4, nhóm VB
C. chu kì 4, nhóm VIIIB. D. chu kì 4, nhóm VIIB.
Câu 4: Ion Y2- có chứa tổng số hạt mang điện là 34. Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của Y là
A. SO3 và H2S. B. Cl2O7 và HCl. C. SeO3 và H2Se. D. Br2O7 và HBr.
Câu 5: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36lít khí H2 bay ra(đktc). (cho Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137). Hai kim loại đó là
A. Ca, Ba. B. Ba, Sr. C. Be, Mg. D. Mg, Ca.
Câu 6: Trộn lẫn 15ml dd NaOH 2M và 10ml dd H2SO4 1,5M thì dung dịch thu được có chứa:
A. H2SO4 và Na2SO4 2M B. Na2SO4 0,6M
C. NaOH 1,2M và Na2SO4 0,6M D. NaOH 1M và Na2SO4 2M
Câu 7: Trong bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Độ âm điện của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn.
Bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
Số electron trong nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn.
Khối lượng nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn.
Những phát biểu sai là:
A. 3, 6. B. 2,5 C. 1,4. D. 2, 3.
Câu 8: Cho các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron ngoài cùng như sau: của X là …2p4, của Y là …3p4, của Z là …4s2. Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn là
A. X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA.
C. X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm VIA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA.
Câu 9: Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro. Phân tử khối của oxit này bằng 2,75 lần phân tử khối của hợp chất khí với hiđro. X là nguyên tố
A. Si. B. C. C. Ge. D. S.
Câu 10: Các nguyên tố 12X, 19Y, 20Z, 13T xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần là
A. X, Y, Z, T. B. X, Z, Y, T . C. T, X, Y, Z D. T, X, Z, Y .
Câu 11: 3 nguyên tố : X( Z = 11), Y( Z = 12), T( Z = 19) có hiđroxit tương ứng là X1, Y1, T1 .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thanh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)