Đề kiểm tra hoa 10 chương 1,2
Chia sẻ bởi Trần Văn Huy |
Ngày 27/04/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra hoa 10 chương 1,2 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
A: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1 : Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hoá học được sắp xếp dưới ánh sáng của
thuyết cấu tạo nguyên tử.
thuyết cấu tạo phân tử.
Thuyết cấu tạo hoá học.
định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 2 : Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc :
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng.
Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
Các nguyên tố được sắp theo theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Cả A, B và C.
Câu 3 : Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của
số nơtron trong hạt nhân.
số proton trong hạt nhân.
số electron ở lớp ngoài cùng.
cả B và C.
Câu 4 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có bao nhiêu chu kì nhỏ ?
A: 2 B: 1 C: 3 D:4
Câu 5 : Nguyên tố canxi thuộc chu kì?
A: 2 B: 3 C: 4 D:5
Câu 6 : Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (ZA< ZB). Vậy ZB – ZA bằng :
A: 1 B: 6 C: 8 D:18
Câu 7 : Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm :
Có tính chất hoá học gần giống nhau.
Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau.
Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau.
Được sắp xếp thành một hàng.
Câu 8 : Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố:
nhóm IA và IIA.
nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He).
nhóm IB đến nhóm VIIIB.
xếp ở hai hàng cuối bảng.
Câu 9 : Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn
của điện tích hạt nhân.
của số hiệu nguyên tử.
cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.
Câu 10 : Số thứ tự của nhóm A cho biết :
số hiệu nguyên tử.
số electron hoá trị của nguyên tử.
số lớp electron của nguyên tử.
số electron trong
nguyêntử.
Câu 11 : Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về
số lớp electron trong nguyên tử.
số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
số electron trong nguyên tử.
Cả A, B, C.
Câu 12 : Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron
A: s B: p C: d D:f
Câu 13 :Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì :
tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
Câu 14 : Chỉ ra nội dung đúng, khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân :
Tính kim loại tăng dần.
Tính phi kim tăng dần.
Bán kính nguyên tử tăng dần.
Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần.
Câu 15 : Các nguyên tố trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì :
tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.
tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.
tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần.
tính kim loại và tính phi kim đồng thời giảm dần.
Câu 16 : Dãy nào không được xếp theo quy luật tính kim loại tăng dần ?
Li, Na, K, Rb.
F, Cl, Br, I.
Al, Mg, Na, K.
B, C, N, O.
Câu 17 : Sắp xếp các kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính kim loại giảm dần :
Na, Mg, Al, K.
K, Na, Mg, Al.
Al, Mg, Na, K.
Na, K, Mg, Al.
Câu 18 : Nguyên tố phi kim mạnh nhất là :
A: Oxi. B Flo C: Clo D: Nitơ
Câu 19 : Pau
A: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1 : Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hoá học được sắp xếp dưới ánh sáng của
thuyết cấu tạo nguyên tử.
thuyết cấu tạo phân tử.
Thuyết cấu tạo hoá học.
định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 2 : Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc :
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng.
Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
Các nguyên tố được sắp theo theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Cả A, B và C.
Câu 3 : Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của
số nơtron trong hạt nhân.
số proton trong hạt nhân.
số electron ở lớp ngoài cùng.
cả B và C.
Câu 4 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có bao nhiêu chu kì nhỏ ?
A: 2 B: 1 C: 3 D:4
Câu 5 : Nguyên tố canxi thuộc chu kì?
A: 2 B: 3 C: 4 D:5
Câu 6 : Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (ZA< ZB). Vậy ZB – ZA bằng :
A: 1 B: 6 C: 8 D:18
Câu 7 : Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm :
Có tính chất hoá học gần giống nhau.
Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau.
Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau.
Được sắp xếp thành một hàng.
Câu 8 : Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố:
nhóm IA và IIA.
nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He).
nhóm IB đến nhóm VIIIB.
xếp ở hai hàng cuối bảng.
Câu 9 : Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn
của điện tích hạt nhân.
của số hiệu nguyên tử.
cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.
Câu 10 : Số thứ tự của nhóm A cho biết :
số hiệu nguyên tử.
số electron hoá trị của nguyên tử.
số lớp electron của nguyên tử.
số electron trong
nguyêntử.
Câu 11 : Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về
số lớp electron trong nguyên tử.
số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
số electron trong nguyên tử.
Cả A, B, C.
Câu 12 : Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron
A: s B: p C: d D:f
Câu 13 :Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì :
tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
Câu 14 : Chỉ ra nội dung đúng, khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân :
Tính kim loại tăng dần.
Tính phi kim tăng dần.
Bán kính nguyên tử tăng dần.
Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần.
Câu 15 : Các nguyên tố trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì :
tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.
tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.
tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần.
tính kim loại và tính phi kim đồng thời giảm dần.
Câu 16 : Dãy nào không được xếp theo quy luật tính kim loại tăng dần ?
Li, Na, K, Rb.
F, Cl, Br, I.
Al, Mg, Na, K.
B, C, N, O.
Câu 17 : Sắp xếp các kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính kim loại giảm dần :
Na, Mg, Al, K.
K, Na, Mg, Al.
Al, Mg, Na, K.
Na, K, Mg, Al.
Câu 18 : Nguyên tố phi kim mạnh nhất là :
A: Oxi. B Flo C: Clo D: Nitơ
Câu 19 : Pau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)