Đề kiểm tra HKII - Sinh 12
Chia sẻ bởi Trần Huệ |
Ngày 27/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HKII - Sinh 12 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Họ tên: …………………………………………. KIỂM TRA HỌC KÌ II
Lớp …… MÔN SINH HỌC 12
Khoanh vào đầu ý đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Môi trường sinh vật là nơi sống của các sinh vật
A. bậc cao và bậc thấp. B. tự dưỡng và dị dưỡng C. kí sinh và cộng sinh. D. đơn bào và đa bào.
Câu 2: Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật, kiểu phân bố phổ biến nhất là
A. Phân bố thẳng đứng. B. Phân bố theo nhóm. C. Phân bố ngẫu nhiên. D. Phân bố đồng đều.
Câu 3: Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn tới
A. mất cân bằng sinh học. B. sự tiến hóa của sinh vật.
C. suy giảm đa dạng sinh học. D. giảm nguồn lợi khai thác.
Câu 4: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:
(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.
(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.
Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là:
A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (3) và (4).
Câu 5: Trong một ao nuôi cá, người ta có thể thả nuôi kết hợp nhiều loài cá như mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trôi, chép,…vì
A. mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh nhau.
B. các loài cá trong ao luôn hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống.
C. chúng tận dụng được tối đa nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.
D. chúng tận dụng được tối đa nguồn thức ăn là động vật nổi và tảo.
Câu 6: Các nhân tố vô sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể
A. không phụ thuộc mật độ quần thể. B. phụ thuộc mật độ quần thể.
C. phụ thuộc vào số lượng kẻ thù ăn thịt. D. phụ thuộc vào sự phát tán cá thể.
Câu 7: Điều nào sau đây là không đúng với nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái?
A. cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã. B. quan hệ hợp tác giữa các loài trong quần xã.
C. tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. D. hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
Câu 8: Hai loài sống dựa vào nhau, cùng có lợi nhưng không bắt buộc phải có nhau. Đây là biểu hiện của mối quan hệ
A. hội sinh. B. kí sinh. C. cộng sinh. D. hợp tác.
Câu 9: Ví dụ nào sau đây không phải mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài?
A. Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá. B. Các cây thông nhựa liền rễ nhau.
C. Phong lan sống bám trên cây gỗ. D. Chó rừng săn mồi thành từng đàn.
Câu 10: Diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh phân biệt nhau chủ yếu dựa vào
A. môi trường khởi đầu diễn thế. B. kết quả của diễn thế.
C. nguyên nhân gây ra diễn thế. D. các giai đoạn của diễn thế.
Câu 11: Trong các nhân tố vô sinh, nhân tố có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất tới đời sống sinh vật là
A. địa hình. B. khí hậu. C. thổ nhưỡng. D. ánh sáng.
Câu 12: Ý nghĩa sinh thái của tỉ lệ giới tính là
A. Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.
B. Giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật một cách hiệu quả.
C. Giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
D. Giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
Câu 13: Một quần thể với cấu trúc gồm 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi
A. nhóm tuổi đang sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản. B. nhóm tuổi trước sinh sản.
C. nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi đang sinh sản. D. nhóm tuổi
Lớp …… MÔN SINH HỌC 12
Khoanh vào đầu ý đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Môi trường sinh vật là nơi sống của các sinh vật
A. bậc cao và bậc thấp. B. tự dưỡng và dị dưỡng C. kí sinh và cộng sinh. D. đơn bào và đa bào.
Câu 2: Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật, kiểu phân bố phổ biến nhất là
A. Phân bố thẳng đứng. B. Phân bố theo nhóm. C. Phân bố ngẫu nhiên. D. Phân bố đồng đều.
Câu 3: Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn tới
A. mất cân bằng sinh học. B. sự tiến hóa của sinh vật.
C. suy giảm đa dạng sinh học. D. giảm nguồn lợi khai thác.
Câu 4: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:
(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.
(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.
Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là:
A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (3) và (4).
Câu 5: Trong một ao nuôi cá, người ta có thể thả nuôi kết hợp nhiều loài cá như mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trôi, chép,…vì
A. mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh nhau.
B. các loài cá trong ao luôn hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống.
C. chúng tận dụng được tối đa nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.
D. chúng tận dụng được tối đa nguồn thức ăn là động vật nổi và tảo.
Câu 6: Các nhân tố vô sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể
A. không phụ thuộc mật độ quần thể. B. phụ thuộc mật độ quần thể.
C. phụ thuộc vào số lượng kẻ thù ăn thịt. D. phụ thuộc vào sự phát tán cá thể.
Câu 7: Điều nào sau đây là không đúng với nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái?
A. cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã. B. quan hệ hợp tác giữa các loài trong quần xã.
C. tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. D. hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
Câu 8: Hai loài sống dựa vào nhau, cùng có lợi nhưng không bắt buộc phải có nhau. Đây là biểu hiện của mối quan hệ
A. hội sinh. B. kí sinh. C. cộng sinh. D. hợp tác.
Câu 9: Ví dụ nào sau đây không phải mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài?
A. Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá. B. Các cây thông nhựa liền rễ nhau.
C. Phong lan sống bám trên cây gỗ. D. Chó rừng săn mồi thành từng đàn.
Câu 10: Diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh phân biệt nhau chủ yếu dựa vào
A. môi trường khởi đầu diễn thế. B. kết quả của diễn thế.
C. nguyên nhân gây ra diễn thế. D. các giai đoạn của diễn thế.
Câu 11: Trong các nhân tố vô sinh, nhân tố có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất tới đời sống sinh vật là
A. địa hình. B. khí hậu. C. thổ nhưỡng. D. ánh sáng.
Câu 12: Ý nghĩa sinh thái của tỉ lệ giới tính là
A. Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.
B. Giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật một cách hiệu quả.
C. Giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
D. Giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
Câu 13: Một quần thể với cấu trúc gồm 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi
A. nhóm tuổi đang sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản. B. nhóm tuổi trước sinh sản.
C. nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi đang sinh sản. D. nhóm tuổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)