ĐỀ KIỂM TRA HKII NGỮ VĂN 6

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồ Hải | Ngày 17/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HKII NGỮ VĂN 6 thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII
Năm học: 2008 –2009
Môn: Ngữ Văn 6 ( Đề số 1)
Mức độ

Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




Thấp
Cao



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


Văn học
Phương thức biểu đạt
C1







1


Tác giả
C2







1

Tiếng Việt
Biện pháp tu từ


C3
C6
C7





3


Phó từ





C1


1


Các thành phần chính của câu
C4
C5







2


Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn


C8
C9





2


Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ


C11





1

Tập làm văn
Những vấn đề chung về văn bản


C10





1


Viết đơn


C12





1


Viết bài văn miêu tả







C2
1

Tổng số câu
Tổng số điểm
4
1

8
2


1
2

1
5
14
10
















Trường THCS Tân Trung Lớp: ………………… Họ và tên:……………….

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: Ngữ Văn 6
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Học sinh làm phần trắc nghiệm 15phút. Sau đó giám thị thu bài, học sinh làm tiếp phần tự luận
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi các câu hỏi từ 1 đến 5 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.
“Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước”.
(Trích Vượt Thác, Ngữ văn 6, tập 2)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Tô Hoài. B. Đoàn Giỏi. C. Võ Quảng. D. Nguyễn Tuân.
Phép tu từ nổi bật trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là gì?
A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
Câu văn: “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước” có chủ ngữ trả lời câu hỏi gì?
A. Ai? B. Con gì? C. Cái gì? D. Là gì?
Chủ ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?
A. Danh từ. B. Cụm danh từ. C. Đại từ. D. Động từ.
Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ nào sau đây được dùng theo lối Ẩn dụ?
Mặt trời mọc ở đằng đông.
Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.
Thấy anh như thấy mặt trời.
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.
D. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim.
Trong những trường hợp sau trường hợp nào không sử dụng phép Hoán dụ?
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Miền Nam đi trước về sau.
Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.
Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác.
Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
A. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
B. Tre giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
C. Tre là người nhà, tre khắng khít với đời sống hằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồ Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)