De kiem tra HKII
Chia sẻ bởi Lê Minh Nguyên |
Ngày 16/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra HKII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Thới Bình ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THCS Khánh Thới Năm Học : 2010 - 2011
Tổ : Văn – Sử - GDCD Môn : Lịch sử 7
Thời gian làm bài : 45 phút
I .Trắc nghiệm : (3.0đ) Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách chọn câu trả lời đúng, điền khuyết, hoặc kết nối cột.
Câu 1. (0.5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
Trước thế giặc mạnh nghĩa quân Lam Sơn đã:
A. Rút lên núi Chí Linh ( Thanh Hóa) B.Rút lên Núi Đọ ( Thanh Hóa)
C. Rút vào Nghệ An D. Trở về căn cứ Lam Sơn
Câu 2. (1.0đ) Nối thời gian ở cột A và sự kiện chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở cột B cho phù hợp
A(Thời gian)
B(Những sự kiện chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn)
1. Năm 1418
a. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi hoàn toàn
2. Năm 1427
b. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ
3. Tháng 9-năm 1426
c.Lê Lợi lên ngôi vua ở Đông Đô, đặt lại quốc hiệu Đại Việt
4. Năm 1428
d. Lê Lợi và bộ chỉ huy mở cuộc tiến quân ra Bắc
đ .15 vạn quân do Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta
Câu 3 (1.0đ)Trên đây là các từ cho sẵn: Tiếng việt, Quốc ngữ, tiện lợi, La tinh. Em hãy điền vào chỗ trống cho phù hợp nói về sự ra đời chữ Quốc ngữ.
Một số giaó sĩ Phương Tây học……………(a)…………để truyền đạo Thiên chúa. Họ dùng chữ cái …………(b)…………………để ghi âm Tiếng Việt . Chữ ………(c)……………..ra đời như vậy. Một thời gian dài chữ Quốc Ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo. Đây là chữ viết …………(d)…………………khoa học, dễ phổ biến.
Câu 4. (0.5)
Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật gì ?
A. Quốc triều hình luật B. Hình luật
C. Hoàng triều luật lệ D. Hình thư
II Tự luận (7,0đ)
Câu 1. (2,0đ)
Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427).
Câu 2. (3,0 đ)
Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến? Theo em chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào? Câu 3. (2,0đ)
So sánh sự khác nhau trong chính sách ngoại giao thời Nguyễn với thời Quang Trung.
DẪN CHẤM
Môn lịch sử 7
I .Trắc nghiệm : (3.0đ) Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách chọn câu trả lời đúng, điền khuyết, hoặc kết nối cột.
Câu 1. (0.5đ)
A…………..(0,5đ)
Câu 2. (1,0đ)
1 + b…(0,25đ) 2 + a …(0,25đ) 3 + d…(0,25đ) 4 + c…(0,25đ)
Câu 3. ( 1,0đ)
a + Tiếng việt …(0,25đ) b + La Tinh…(0,25đ)
c + Quốc ngữ …(0,25đ) d + Tiện lợi…(0,25đ)
Câu 4 : (0.5đ)
C (0.5đ)
II. Tự Luận : (7,0đ)
Câu 1.(2,0đ)
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi gắn liền vớii đường lối chiến lược , chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu . (0.5 đ)
- Lãnh đạo biết dựa vào dân hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nướcc . (0.5 đ)
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh , mở ra một thời kỳ phát triển mới củaa xã hội , đất nước dân tộc Việt Nam – thời Lê Sơ. (1.0đ)
Câu 2.( 3.0đ)
* Chọn Rạch Gầm-Xoài Mút: (1,5đ)
Dài khoảng 6 km, rộng hơn 1km hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp,giữa có cù lao Thới Sơn, địa hình thuận lợi phục binh
* Ý nghĩa: (1.5đ)
Là một trong những cuộc thuỷ chiến lớn nhất. Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân,
Trường THCS Khánh Thới Năm Học : 2010 - 2011
Tổ : Văn – Sử - GDCD Môn : Lịch sử 7
Thời gian làm bài : 45 phút
I .Trắc nghiệm : (3.0đ) Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách chọn câu trả lời đúng, điền khuyết, hoặc kết nối cột.
Câu 1. (0.5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
Trước thế giặc mạnh nghĩa quân Lam Sơn đã:
A. Rút lên núi Chí Linh ( Thanh Hóa) B.Rút lên Núi Đọ ( Thanh Hóa)
C. Rút vào Nghệ An D. Trở về căn cứ Lam Sơn
Câu 2. (1.0đ) Nối thời gian ở cột A và sự kiện chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở cột B cho phù hợp
A(Thời gian)
B(Những sự kiện chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn)
1. Năm 1418
a. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi hoàn toàn
2. Năm 1427
b. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ
3. Tháng 9-năm 1426
c.Lê Lợi lên ngôi vua ở Đông Đô, đặt lại quốc hiệu Đại Việt
4. Năm 1428
d. Lê Lợi và bộ chỉ huy mở cuộc tiến quân ra Bắc
đ .15 vạn quân do Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta
Câu 3 (1.0đ)Trên đây là các từ cho sẵn: Tiếng việt, Quốc ngữ, tiện lợi, La tinh. Em hãy điền vào chỗ trống cho phù hợp nói về sự ra đời chữ Quốc ngữ.
Một số giaó sĩ Phương Tây học……………(a)…………để truyền đạo Thiên chúa. Họ dùng chữ cái …………(b)…………………để ghi âm Tiếng Việt . Chữ ………(c)……………..ra đời như vậy. Một thời gian dài chữ Quốc Ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo. Đây là chữ viết …………(d)…………………khoa học, dễ phổ biến.
Câu 4. (0.5)
Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật gì ?
A. Quốc triều hình luật B. Hình luật
C. Hoàng triều luật lệ D. Hình thư
II Tự luận (7,0đ)
Câu 1. (2,0đ)
Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427).
Câu 2. (3,0 đ)
Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến? Theo em chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào? Câu 3. (2,0đ)
So sánh sự khác nhau trong chính sách ngoại giao thời Nguyễn với thời Quang Trung.
DẪN CHẤM
Môn lịch sử 7
I .Trắc nghiệm : (3.0đ) Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách chọn câu trả lời đúng, điền khuyết, hoặc kết nối cột.
Câu 1. (0.5đ)
A…………..(0,5đ)
Câu 2. (1,0đ)
1 + b…(0,25đ) 2 + a …(0,25đ) 3 + d…(0,25đ) 4 + c…(0,25đ)
Câu 3. ( 1,0đ)
a + Tiếng việt …(0,25đ) b + La Tinh…(0,25đ)
c + Quốc ngữ …(0,25đ) d + Tiện lợi…(0,25đ)
Câu 4 : (0.5đ)
C (0.5đ)
II. Tự Luận : (7,0đ)
Câu 1.(2,0đ)
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi gắn liền vớii đường lối chiến lược , chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu . (0.5 đ)
- Lãnh đạo biết dựa vào dân hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nướcc . (0.5 đ)
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh , mở ra một thời kỳ phát triển mới củaa xã hội , đất nước dân tộc Việt Nam – thời Lê Sơ. (1.0đ)
Câu 2.( 3.0đ)
* Chọn Rạch Gầm-Xoài Mút: (1,5đ)
Dài khoảng 6 km, rộng hơn 1km hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp,giữa có cù lao Thới Sơn, địa hình thuận lợi phục binh
* Ý nghĩa: (1.5đ)
Là một trong những cuộc thuỷ chiến lớn nhất. Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Nguyên
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)