De kiem tra HKII - 209
Chia sẻ bởi Nguyễn Địch Long |
Ngày 26/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra HKII - 209 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LƯƠNG SƠN
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp:...............................................................................
Câu 1: Ý nào không phải là sinh sản vô tính ở động vật đa bào?
A. Mảnh vụn vỡ từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới
B. Bào tử phát sinh thành cơ thể mới
C. Chồi con sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ tách ra thành cơ thể mới
D. Trứng không thụ tinh phát triển thành cơ thể mới
Câu 2: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
A. Vì để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho lá.
B. Vì để tránh gió mưa làm lay cành ghép.
C. Vì để loại bỏ sâu bệnh trên lá cây
D. Vì để tập trung nước nuôi các cành ghép
Câu 3: Trong quá trình hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào?
A. 2 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân B. 2 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân
C. 1 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân
Câu 4: Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là:
A. Sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái
B. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái
C. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với nhân của một giao tử cái.
D. Sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của giao tử đực và giao tử cái tạo thành bộ NST lưỡng bội (2n) ở hợp tử.
Câu 5: Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là:
A. Kết hợp ba quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
B. Phân bào nguyên nhiễm
C. Phân bào giảm nhiễm
D. Tế bào trứng không cần thụ tinh.
Câu 6: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ?
A. Phân đôi B. Nảy chồi C. Phân mảnh D. Trinh sinh
Câu 7: Hình thức sinh sản vô tính nào có cả ở động vật đơn bào và đa bào?
A. Phân đôi B. Trinh sinh C. Phân mảnh D. Nảy chồi.
Câu 8: Điều nào không đúng khi nói về sinh sản của động vật
A. Động vật đơn tính chỉ sinh ra giao tử đực hoặc giao tử cái
B. Có động vật có cả hai hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hứu tính.
C. Động vật lưỡng tính sinh ra cả hai loại giao tử: Đực và cái
D. Động vật đơn tính hay lưỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính
Câu 9: Tự thụ phấn là:
A. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhụy của cùng hoa hay hoa khác của cùng một cây
B. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác loài.
C. Sự kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác.
D. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác cùng loài.
Câu 10: Điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối bởi:
A. Hệ nội tiết B. Hệ thần kinh
C. Các nhân tố bên trong cơ thể D. Các nhân tố bên ngoài cơ thể
Câu 11: Quá trình sinh sản hữu tính của động vật không gồm giai đoạn:
A. Thụ tinh B. Hình thành tinh trùng, trứng
C. Hình thành bào tử D. Phát triển phôi hình thành cơ thể mới.
Câu 12: Sinh sản bằng bào tử thường gặp ở:
A. Lúa B. Sắn C. Dương xỉ. D. Ngô
Câu 13: Ý nào không đúng khi nói về hạt:
A. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ
B. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi
C. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành.
D. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ
Câu 14: Ý nào không đúng khi nói về quả:
A. Quả có vai trò bảo vệ hạt
B. Quả là do bầu nhụy sinh trưởng dày lên chuyển hóa thành.
C. Quả có thể là phương tiện phát tán hạt
D. Quả không hạt đều là quả đơn tính.
Câu 15: Đặc điểm nào không phải là ưu điểm của hình thức đẻ con?
A. Phôi thai được bảo vệ tốt B. Chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai rất phong phú, nhiệt
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp:...............................................................................
Câu 1: Ý nào không phải là sinh sản vô tính ở động vật đa bào?
A. Mảnh vụn vỡ từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới
B. Bào tử phát sinh thành cơ thể mới
C. Chồi con sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ tách ra thành cơ thể mới
D. Trứng không thụ tinh phát triển thành cơ thể mới
Câu 2: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
A. Vì để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho lá.
B. Vì để tránh gió mưa làm lay cành ghép.
C. Vì để loại bỏ sâu bệnh trên lá cây
D. Vì để tập trung nước nuôi các cành ghép
Câu 3: Trong quá trình hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào?
A. 2 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân B. 2 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân
C. 1 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân
Câu 4: Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là:
A. Sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái
B. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái
C. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với nhân của một giao tử cái.
D. Sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của giao tử đực và giao tử cái tạo thành bộ NST lưỡng bội (2n) ở hợp tử.
Câu 5: Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là:
A. Kết hợp ba quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
B. Phân bào nguyên nhiễm
C. Phân bào giảm nhiễm
D. Tế bào trứng không cần thụ tinh.
Câu 6: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ?
A. Phân đôi B. Nảy chồi C. Phân mảnh D. Trinh sinh
Câu 7: Hình thức sinh sản vô tính nào có cả ở động vật đơn bào và đa bào?
A. Phân đôi B. Trinh sinh C. Phân mảnh D. Nảy chồi.
Câu 8: Điều nào không đúng khi nói về sinh sản của động vật
A. Động vật đơn tính chỉ sinh ra giao tử đực hoặc giao tử cái
B. Có động vật có cả hai hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hứu tính.
C. Động vật lưỡng tính sinh ra cả hai loại giao tử: Đực và cái
D. Động vật đơn tính hay lưỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính
Câu 9: Tự thụ phấn là:
A. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhụy của cùng hoa hay hoa khác của cùng một cây
B. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác loài.
C. Sự kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác.
D. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác cùng loài.
Câu 10: Điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối bởi:
A. Hệ nội tiết B. Hệ thần kinh
C. Các nhân tố bên trong cơ thể D. Các nhân tố bên ngoài cơ thể
Câu 11: Quá trình sinh sản hữu tính của động vật không gồm giai đoạn:
A. Thụ tinh B. Hình thành tinh trùng, trứng
C. Hình thành bào tử D. Phát triển phôi hình thành cơ thể mới.
Câu 12: Sinh sản bằng bào tử thường gặp ở:
A. Lúa B. Sắn C. Dương xỉ. D. Ngô
Câu 13: Ý nào không đúng khi nói về hạt:
A. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ
B. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi
C. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành.
D. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ
Câu 14: Ý nào không đúng khi nói về quả:
A. Quả có vai trò bảo vệ hạt
B. Quả là do bầu nhụy sinh trưởng dày lên chuyển hóa thành.
C. Quả có thể là phương tiện phát tán hạt
D. Quả không hạt đều là quả đơn tính.
Câu 15: Đặc điểm nào không phải là ưu điểm của hình thức đẻ con?
A. Phôi thai được bảo vệ tốt B. Chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai rất phong phú, nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Địch Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)