Đề Kiểm Tra HKI Vật Lý 10
Chia sẻ bởi Trịnh Hồng Quế |
Ngày 27/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm Tra HKI Vật Lý 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 10 – HỌC KỲ I
Chương 1. NGUYÊN TỬ
Câu Các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử là
A. Hạt proton và notron B. Hạt nơtron và electron
C. Hạt electron và proton D. Hạt electron, proton và nơtron
Câu Chọn câu sai khi nói về cấu tạo nguyên tử
A. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương
B. Nguyên tử trung hòa về điện.
C. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít
D. Lớp vỏ nguyên tử mang điện tích âm.
Câu Nguyên tử nhôm có 13 electron, 14 notron. Khối lượng của nguyên tử là
A. 13 đvC B. 14 đvC C. 27 đvC D. 40 đvC
Câu Các đồng vị của một nguyên tố hóa học phân biệt bởi số
A. notron B. proton C. hiệu nguyên tử D. electron
Câu Nguyên tố hóa học là những nguyên tử
A. có cùng số điện tích hạt nhân B. có cùng số hạt notron.
C. có cùng số khối D. có cùng số electron lớp ngoài cùng
Câu Số proton, số nơtron của lần lượt là
A. 8 và 17. B. 17 và 8. C. 9 và 8. D. 8 và 9.
Câu Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao.
B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
C. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
D. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
Câu Ion A2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Tổng số electron trong nguyên tử A là
A. 18 B. 19 C. 20 D. 21
Câu Trong nguyên tử, lớp thứ n có số electron tối đa là
A. n B. 2n C. n² D. 2n²
Câu Các nguyên tử và ion sau: F–, Na+, Ne có đặc điểm nào chung?
A. cùng số electron B. cùng số nơtron C. cùng số khối D. cùng số proton
Câu Nguyên tử X có Z = 17. Số electron lớp ngoài cùng là
A. 5 B. 7 C. 6 D. 8
Câu Lưu huỳnh có ký hiệu nguyên tử , cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. 2s²2p4. B 2s²2p5. C. 3s²3p4. D. 3s²3p5.
Câu Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s²3p5. X có số hiệu là
A 15 B. 16 C. 17 D. 18
Câu Nguyên tử có bao nhiêu electron ở phân lớp p?
A 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
(X) 1s²2s²2p63s²3p1. (Y) 1s²2s²2p63s²3p63d54s².
(Z) 1s²2s²2p63s²3p6. (T) 1s²2s²2p63s1.
Các nguyên tố kim loại là
A. X, Y, Z và T B. X và Z C. X, Y, T D. Y, Z, T
Câu Một nguyên tử có tổng cộng 7 electron ở các phân lớp p. Số proton của nguyên tử đó là
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
Câu Trong nguyên tử hạt mang điện là
A. chỉ có proton. B. chỉ có electron.
C. hạt nơtron và electron D. hạt electron và proton.
Câu Nguyên tử X có số electron là 20. Cấu hình electron của nguyên tử đó là
A. 1s² 2s²2p6 3s²3p5. B. 1s² 2s²2p6 3s²3p6.
C. 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s1. D. 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s².
Câu Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau: (X) 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s²; (Y) 1s
Chương 1. NGUYÊN TỬ
Câu Các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử là
A. Hạt proton và notron B. Hạt nơtron và electron
C. Hạt electron và proton D. Hạt electron, proton và nơtron
Câu Chọn câu sai khi nói về cấu tạo nguyên tử
A. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương
B. Nguyên tử trung hòa về điện.
C. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít
D. Lớp vỏ nguyên tử mang điện tích âm.
Câu Nguyên tử nhôm có 13 electron, 14 notron. Khối lượng của nguyên tử là
A. 13 đvC B. 14 đvC C. 27 đvC D. 40 đvC
Câu Các đồng vị của một nguyên tố hóa học phân biệt bởi số
A. notron B. proton C. hiệu nguyên tử D. electron
Câu Nguyên tố hóa học là những nguyên tử
A. có cùng số điện tích hạt nhân B. có cùng số hạt notron.
C. có cùng số khối D. có cùng số electron lớp ngoài cùng
Câu Số proton, số nơtron của lần lượt là
A. 8 và 17. B. 17 và 8. C. 9 và 8. D. 8 và 9.
Câu Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao.
B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
C. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
D. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
Câu Ion A2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Tổng số electron trong nguyên tử A là
A. 18 B. 19 C. 20 D. 21
Câu Trong nguyên tử, lớp thứ n có số electron tối đa là
A. n B. 2n C. n² D. 2n²
Câu Các nguyên tử và ion sau: F–, Na+, Ne có đặc điểm nào chung?
A. cùng số electron B. cùng số nơtron C. cùng số khối D. cùng số proton
Câu Nguyên tử X có Z = 17. Số electron lớp ngoài cùng là
A. 5 B. 7 C. 6 D. 8
Câu Lưu huỳnh có ký hiệu nguyên tử , cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. 2s²2p4. B 2s²2p5. C. 3s²3p4. D. 3s²3p5.
Câu Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s²3p5. X có số hiệu là
A 15 B. 16 C. 17 D. 18
Câu Nguyên tử có bao nhiêu electron ở phân lớp p?
A 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
(X) 1s²2s²2p63s²3p1. (Y) 1s²2s²2p63s²3p63d54s².
(Z) 1s²2s²2p63s²3p6. (T) 1s²2s²2p63s1.
Các nguyên tố kim loại là
A. X, Y, Z và T B. X và Z C. X, Y, T D. Y, Z, T
Câu Một nguyên tử có tổng cộng 7 electron ở các phân lớp p. Số proton của nguyên tử đó là
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
Câu Trong nguyên tử hạt mang điện là
A. chỉ có proton. B. chỉ có electron.
C. hạt nơtron và electron D. hạt electron và proton.
Câu Nguyên tử X có số electron là 20. Cấu hình electron của nguyên tử đó là
A. 1s² 2s²2p6 3s²3p5. B. 1s² 2s²2p6 3s²3p6.
C. 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s1. D. 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s².
Câu Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau: (X) 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s²; (Y) 1s
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Hồng Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)