Đề kiểm tra HKI Văn 6
Chia sẻ bởi Vũ Hồng Anh |
Ngày 18/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HKI Văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA I MÔN LỚP 9
Đề …………..
gian: 90’ ( Không gian giao )
và tên .................................................................
:......................:.......................................................
báo danh:...........................
Giám 1: ....................................
Giám 2: ....................................
phách: ......................................
Đề
ký giám
phách
I:
Câu 1: Văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” được trích từ tác phẩm nào?
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. B. Truyền kì mạn lục.
Hoàng Lê nhất thống chí. D. Cả 3 phương án (A, B, C) đều sai.
Câu 2: Bài thơ Đồng chí ra đời vào thời kì nào?
Trước Cách mạng tháng Tám. B. Trong kháng chiến chống Pháp.
Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Câu 3: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A. Đầu bạc răng long. B. Đầu súng trăng treo. C. Đầu non cuối bể. D. Đầu sóng ngọn gió.
Câu 4: Câu sai về cách dùng từ là câu:
Vào đêm khuya, đường phố rất vắng lặng. B. Vào đêm khuya, đường phố rất im lặng.
C. Vào đêm khuya, đường phố rất vắng vẻ. D. Vào đêm khuya, đường phố rất yên lặng.
Câu 5: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều?
Dáng đi B. Làn da C. Đôi mắt D. Nụ cười
Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản Tuyên bố Thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em?
Là văn bản biểu cảm. B. Là văn bản tự sự. C. Là văn bản thuyết minh. D. Là văn bản nhật dụng.
Câu 7: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề là phương châm hội thoại:
A. Phương châm quan hệ . B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lịch sự.
Câu 8: Nối tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm ở cột B cho phù hợp:
A
B
1) Phạm Tiến Duật
a)Đoàn thuyền đánh cá
2) Huy Cận
b) Bếp lửa
3) Nguyễn Duy
c) Bài thơ tiểu đội xe không kính
4) Bằng Việt
d) Ánh trăng
Câu 9: Điền tiếp khái niệm sau: Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học..........................
PHẦN II: Tự luận (7 điểm)
Phân tích tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc và tấm lòng của ông đối với làng quê, đất nước và đối với kháng chiến.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
I: (3 , mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
B
B
A
B
C
D
A
1
2
3
4
c
a
d
b
Câu 8:
Câu 9: Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
PHẦN II: Tự luận (7 điểm)
+ Mở bài: (1 điểm)
Giới Thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và nhân vật ông Hai.
+ Thân bài: ( 4,5 điểm)
1/ Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: (1,5 điểm)
Phân tích những biểu hiện:
Vô cùng đau xót.
Buồn khổ, xấu hổ.
Rơi vào bế tắc, tuyệt đường sinh sống.
2/ Tâm trạng của ông Hai khi làng được cải chính: (1,5 điểm)
Vui sướng cực điểm.
Quên hết mọi thứ ưu phiền.
Vinh dự, tự hào về làng quê.
3/ Biểu hiện của sự thuỷ chung son sắt với kháng chiến, với cách mạng: (1,5 điểm)
Yêu làng trong tình yêu nước rộng lớn.
+ Kết bài: ( 1 điểm)
Khái quát nội dung phân tích.
+ Hình thức: (0,5 điểm)
Trình bày chữ viết cẩn thận, sạch đẹp, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp.
Đề …………..
gian: 90’ ( Không gian giao )
và tên .................................................................
:......................:.......................................................
báo danh:...........................
Giám 1: ....................................
Giám 2: ....................................
phách: ......................................
Đề
ký giám
phách
I:
Câu 1: Văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” được trích từ tác phẩm nào?
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. B. Truyền kì mạn lục.
Hoàng Lê nhất thống chí. D. Cả 3 phương án (A, B, C) đều sai.
Câu 2: Bài thơ Đồng chí ra đời vào thời kì nào?
Trước Cách mạng tháng Tám. B. Trong kháng chiến chống Pháp.
Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Câu 3: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A. Đầu bạc răng long. B. Đầu súng trăng treo. C. Đầu non cuối bể. D. Đầu sóng ngọn gió.
Câu 4: Câu sai về cách dùng từ là câu:
Vào đêm khuya, đường phố rất vắng lặng. B. Vào đêm khuya, đường phố rất im lặng.
C. Vào đêm khuya, đường phố rất vắng vẻ. D. Vào đêm khuya, đường phố rất yên lặng.
Câu 5: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều?
Dáng đi B. Làn da C. Đôi mắt D. Nụ cười
Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản Tuyên bố Thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em?
Là văn bản biểu cảm. B. Là văn bản tự sự. C. Là văn bản thuyết minh. D. Là văn bản nhật dụng.
Câu 7: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề là phương châm hội thoại:
A. Phương châm quan hệ . B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lịch sự.
Câu 8: Nối tên tác giả ở cột A với tên tác phẩm ở cột B cho phù hợp:
A
B
1) Phạm Tiến Duật
a)Đoàn thuyền đánh cá
2) Huy Cận
b) Bếp lửa
3) Nguyễn Duy
c) Bài thơ tiểu đội xe không kính
4) Bằng Việt
d) Ánh trăng
Câu 9: Điền tiếp khái niệm sau: Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học..........................
PHẦN II: Tự luận (7 điểm)
Phân tích tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc và tấm lòng của ông đối với làng quê, đất nước và đối với kháng chiến.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
I: (3 , mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
B
B
A
B
C
D
A
1
2
3
4
c
a
d
b
Câu 8:
Câu 9: Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
PHẦN II: Tự luận (7 điểm)
+ Mở bài: (1 điểm)
Giới Thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và nhân vật ông Hai.
+ Thân bài: ( 4,5 điểm)
1/ Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: (1,5 điểm)
Phân tích những biểu hiện:
Vô cùng đau xót.
Buồn khổ, xấu hổ.
Rơi vào bế tắc, tuyệt đường sinh sống.
2/ Tâm trạng của ông Hai khi làng được cải chính: (1,5 điểm)
Vui sướng cực điểm.
Quên hết mọi thứ ưu phiền.
Vinh dự, tự hào về làng quê.
3/ Biểu hiện của sự thuỷ chung son sắt với kháng chiến, với cách mạng: (1,5 điểm)
Yêu làng trong tình yêu nước rộng lớn.
+ Kết bài: ( 1 điểm)
Khái quát nội dung phân tích.
+ Hình thức: (0,5 điểm)
Trình bày chữ viết cẩn thận, sạch đẹp, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hồng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)