ĐỀ KIỂM TRA HKI SỬ 7
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh Tươi |
Ngày 16/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HKI SỬ 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 ĐỀ I
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Khái quát lịch sử thế giới trung đại
- Nêu được nguyên nhân và nội dung của phong trào cải cách tôn giáo ở Châu Âu
20%
2 điểm
20%TSĐ
2 điểm
20%
2 điểm
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X
-Trình bày cuộc kháng chiến trên phong tuyến Như Nguyệt
Hiểu được công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập và việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào
80%
8 điểm
60% TSĐ
6 điểm
20% TSĐ
2 điểm
80%
8 điểm
TSĐ: 10
Tổng số câu: 3
8điểm 80% TSĐ
2 điểm 20% TSĐ
10 điểm 100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)
ĐỀ I:
Câu 1: Nêu nguyên nhân và nội dung của phong trào cải cách tôn giáo ở Châu Âu ? (2 điểm)
Câu 2: Em có đánh gía như thế nào về công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập? (2 điểm)
Câu 3: Trình bày diễn biến, ý nghĩa của trận đánh trên phòng tuyến sông Như Nguyệt ( 6 điểm).
Người ra đề:
Giáo viên: Nguyễn Thi Hà
HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 ĐỀ I
A. Hướng dẫn chấm:
- Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 điểm.
- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp.
- Lưu ý: Học sinh có thể không trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo từng ý trả lời.
B. Đáp án - biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
-Nguyên nhân: giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là thế lực cản trở bước tiến của họ, họ đòi phải cải cách
-Nội dung: lên án giáo hội Ki-tô giáo, chỉ trích giáo lí của giáo hội, lễ nghi phiền toái, quay về Ki-tô giáo nguyên thủy
1 đ
1 đ
2
-Có công giữ độc lập thống nhất và thống nhất đất nước
-Giúp bước sang một thời kì mới thời kì độc lập và tự chủ
-Tình hình đất nước ổn định nhân dân thoát khỏi tai học của chiến tranh
0,75 đ
0,75 đ
0,5 đ
3
* Diễn biến:
- Sau khi tiến vào nước ta, quân Tống bị chặn lại ở phòng tuyến Như Nguyệt
- Đây là một chiến hào tự nhiên, được đắp bằng đất cao, vững chắc, rất khó vượt qua.
- Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ sông chờ thủy quân đến,
- Nhưng quân thủy lúc đó đã bị quân ta đánh bại nên không đến hỗ trợ được
- Chờ mãi không thấy viện binh đến, quân Tống mở các cuộc tiến công qua sông, đanha vào phòng tuyến của ta
- Nhưng đều bị quân ta đánh bật trở lại phía bờ bắc. Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh: “ ai bàn đánh sẽ bị chém”.
- Trong khi quân Tống đang mệt mõi, đêm đêm, Lý thường Kiệt cho người vào một ngôi đền bên sông ngâm vang bài thơ “ Nam quốc sơn hà”. Bài thơ khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta, làm cho quân Tống càng hoang mang sợ hãi.
- Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở các cuộc tiến công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, mười phần chết năm sáu phần.
- Giữa lúc đó, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo: giảng hòa. Quách Quỳ chấp nhận, rút quân về nước.
* Ý nghĩa:
- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
- Nền độc lập tự
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Khái quát lịch sử thế giới trung đại
- Nêu được nguyên nhân và nội dung của phong trào cải cách tôn giáo ở Châu Âu
20%
2 điểm
20%TSĐ
2 điểm
20%
2 điểm
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X
-Trình bày cuộc kháng chiến trên phong tuyến Như Nguyệt
Hiểu được công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập và việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào
80%
8 điểm
60% TSĐ
6 điểm
20% TSĐ
2 điểm
80%
8 điểm
TSĐ: 10
Tổng số câu: 3
8điểm 80% TSĐ
2 điểm 20% TSĐ
10 điểm 100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)
ĐỀ I:
Câu 1: Nêu nguyên nhân và nội dung của phong trào cải cách tôn giáo ở Châu Âu ? (2 điểm)
Câu 2: Em có đánh gía như thế nào về công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập? (2 điểm)
Câu 3: Trình bày diễn biến, ý nghĩa của trận đánh trên phòng tuyến sông Như Nguyệt ( 6 điểm).
Người ra đề:
Giáo viên: Nguyễn Thi Hà
HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 ĐỀ I
A. Hướng dẫn chấm:
- Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 điểm.
- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp.
- Lưu ý: Học sinh có thể không trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo từng ý trả lời.
B. Đáp án - biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
-Nguyên nhân: giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là thế lực cản trở bước tiến của họ, họ đòi phải cải cách
-Nội dung: lên án giáo hội Ki-tô giáo, chỉ trích giáo lí của giáo hội, lễ nghi phiền toái, quay về Ki-tô giáo nguyên thủy
1 đ
1 đ
2
-Có công giữ độc lập thống nhất và thống nhất đất nước
-Giúp bước sang một thời kì mới thời kì độc lập và tự chủ
-Tình hình đất nước ổn định nhân dân thoát khỏi tai học của chiến tranh
0,75 đ
0,75 đ
0,5 đ
3
* Diễn biến:
- Sau khi tiến vào nước ta, quân Tống bị chặn lại ở phòng tuyến Như Nguyệt
- Đây là một chiến hào tự nhiên, được đắp bằng đất cao, vững chắc, rất khó vượt qua.
- Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ sông chờ thủy quân đến,
- Nhưng quân thủy lúc đó đã bị quân ta đánh bại nên không đến hỗ trợ được
- Chờ mãi không thấy viện binh đến, quân Tống mở các cuộc tiến công qua sông, đanha vào phòng tuyến của ta
- Nhưng đều bị quân ta đánh bật trở lại phía bờ bắc. Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh: “ ai bàn đánh sẽ bị chém”.
- Trong khi quân Tống đang mệt mõi, đêm đêm, Lý thường Kiệt cho người vào một ngôi đền bên sông ngâm vang bài thơ “ Nam quốc sơn hà”. Bài thơ khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta, làm cho quân Tống càng hoang mang sợ hãi.
- Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở các cuộc tiến công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, mười phần chết năm sáu phần.
- Giữa lúc đó, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo: giảng hòa. Quách Quỳ chấp nhận, rút quân về nước.
* Ý nghĩa:
- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
- Nền độc lập tự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh Tươi
Dung lượng: 87,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)