De kiem tra HKI lop 11co ban
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra HKI lop 11co ban thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11 BAN CƠ BẢN
Thời gian: 90 phút làm bài (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm – mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Anh (chị) hãy trả lời những câu hỏi trách nhiệm sau bằng cách khoanh tròn và chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng (hoặc đúng nhất)
Câu 1: Bài thơ tự tình là của tác giả nào sau đây?
a. Nguyễn Khuyến
b. Hồ Xuân Hương
c. Nguyễn Đình Chiểu
d. Trần Tế Xương
Câu 2: “Trong bài Văn Tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã ca ngợi các 1 đã vì nghĩa lớn anh dũng đánh Tây, những người anh hùng vô danh ấy đã 2 vì Tổ quốc.
Hãy chọn những từ đúng sau để điền vào chỗ trống ở câu trên.
a. Chiến sĩ
b. Nghĩa sĩ
c. Tử trận
d. Hy sinh
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí?
a. Tính thông tin thời sự
b. Tính cảm xúc, thẩm mỹ
c. Tính ngắn gọn
d. Tính sinh động hấp dẫn
Câu 4: “Từ một tư tưởng, một quy luật chung quy ra những trường hợp cụ thể riêng biệt” Đây là thao tác lập luận nào trong văn nghị luận?
a. Diễn dịch
b. Quy nạp
c. Chứng minh
d. Giải thích
Câu 5: Hình ảnh là bà Tú trong bài thơ “Thương Vợ” của Trần Tế Xương hiện lên như thế nào?
a. Trần tảo, giàu đức hi sinh
b. Khôn ngoan, yêu thương chồng con
c. Nghiêm khắc, chu đáo với chồng con
d. Tài giỏi, chu tất mọi bề.
Câu 6: Qua bài thơ “Bài ca ngất ngưởng”, cho biết vì sao Nguyễn Công Trứ “ngất ngưỡng”
a. Ông coi thường mọi người
b. Ông ý thức sâu sắc về tài đức của mình
c. Ông bị mọi người ghen ghét chế nhạo
d. Ông muốn cho khác đời khác người
Câu 7: Nhận xét nào đúng nhất về đặc điểm giọng văn của Thạch Lam trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”
a. Sôi nổi, mãnh liệt
b. Rạo rực, mạnh mẽ
c. Nhỏ nhẹ, thâm trầm
d. Thờ ơ, lạnh nhạt
Câu 8. Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm sáng tạo của nhà văn Nguyễn Tuân?
a. Uyên bác
b. Tài hoa
c. Mộc mạc, dân giã
d. Có tầm văn hóa thẩm mỹ
Câu 9: Anh chị ‘hiểu như thế nào về thao tác quy nạp?
a. Từ một nhận xét chung suy ra những trường mhợp cụ thể
b. Từ những trường hợp cụ thể rút ra nhận xét chung
c. Dùng lí lẻ và dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề
d. Dùng sự hiểu biết giảng giải, cắt nghĩa giúp người khác hiểu vấn đề.
Câu 10: Để cuộc phỏng vấn đạt kết quả tốt, điều quan trọng nhất để người tiến hành phỏng vấn cần những điều kiện nào nhất?
a. Khéo léo dẫn dắt cuộc ntrò chuyện đi đúng hướng
b. Xác định rõ mục đích phỏng vấn và có một hệ thống câu hỏi giá trị.
c. Trình bày kết quả cuộc phỏng vấn một cách rõ ràng sáng sủa.
d. Khiêm tốn, tôn trọng người cùng trò chuyện.
Câu 11: Câu “Ban em cao người nhưng học yếu. Thầy giáo đã chọn bạn ấy vào đội tuyển bóng chuyền” đúng trậg tự từ chưa?
a. Đúng
b. Sai
Câu 12: Cách chữa câu 11 như thế nào để đúng trật tự từ?
a. Bỏ cụm từ “nhưng học yếu”
b. Bỏ cụm từ “nhưng học yêu1” thay thế cụm từ “giỏi thể thao”
c. Đảo từ học yếu đứng trước “nhưng” và từ “cao người” đứng sau “nhưng”
d. Cả a và b đều đúng
PHẦN II: TỰ LUẬN: 7 điểm
Anh (chị) có ấn tượng gì về hình tượng ông Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.A
b
1b
2d
b
a
a
b
d
c
b
b
b
c
II. TỰ LUẬN: có thể nêu một số ý cơ bản sau:
* Yêu cầu kiến thức:
- Huấn Cao là một con người rất mực tài hoa (có tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp) (1,5đ
Thời gian: 90 phút làm bài (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm – mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Anh (chị) hãy trả lời những câu hỏi trách nhiệm sau bằng cách khoanh tròn và chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng (hoặc đúng nhất)
Câu 1: Bài thơ tự tình là của tác giả nào sau đây?
a. Nguyễn Khuyến
b. Hồ Xuân Hương
c. Nguyễn Đình Chiểu
d. Trần Tế Xương
Câu 2: “Trong bài Văn Tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã ca ngợi các 1 đã vì nghĩa lớn anh dũng đánh Tây, những người anh hùng vô danh ấy đã 2 vì Tổ quốc.
Hãy chọn những từ đúng sau để điền vào chỗ trống ở câu trên.
a. Chiến sĩ
b. Nghĩa sĩ
c. Tử trận
d. Hy sinh
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí?
a. Tính thông tin thời sự
b. Tính cảm xúc, thẩm mỹ
c. Tính ngắn gọn
d. Tính sinh động hấp dẫn
Câu 4: “Từ một tư tưởng, một quy luật chung quy ra những trường hợp cụ thể riêng biệt” Đây là thao tác lập luận nào trong văn nghị luận?
a. Diễn dịch
b. Quy nạp
c. Chứng minh
d. Giải thích
Câu 5: Hình ảnh là bà Tú trong bài thơ “Thương Vợ” của Trần Tế Xương hiện lên như thế nào?
a. Trần tảo, giàu đức hi sinh
b. Khôn ngoan, yêu thương chồng con
c. Nghiêm khắc, chu đáo với chồng con
d. Tài giỏi, chu tất mọi bề.
Câu 6: Qua bài thơ “Bài ca ngất ngưởng”, cho biết vì sao Nguyễn Công Trứ “ngất ngưỡng”
a. Ông coi thường mọi người
b. Ông ý thức sâu sắc về tài đức của mình
c. Ông bị mọi người ghen ghét chế nhạo
d. Ông muốn cho khác đời khác người
Câu 7: Nhận xét nào đúng nhất về đặc điểm giọng văn của Thạch Lam trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”
a. Sôi nổi, mãnh liệt
b. Rạo rực, mạnh mẽ
c. Nhỏ nhẹ, thâm trầm
d. Thờ ơ, lạnh nhạt
Câu 8. Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm sáng tạo của nhà văn Nguyễn Tuân?
a. Uyên bác
b. Tài hoa
c. Mộc mạc, dân giã
d. Có tầm văn hóa thẩm mỹ
Câu 9: Anh chị ‘hiểu như thế nào về thao tác quy nạp?
a. Từ một nhận xét chung suy ra những trường mhợp cụ thể
b. Từ những trường hợp cụ thể rút ra nhận xét chung
c. Dùng lí lẻ và dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề
d. Dùng sự hiểu biết giảng giải, cắt nghĩa giúp người khác hiểu vấn đề.
Câu 10: Để cuộc phỏng vấn đạt kết quả tốt, điều quan trọng nhất để người tiến hành phỏng vấn cần những điều kiện nào nhất?
a. Khéo léo dẫn dắt cuộc ntrò chuyện đi đúng hướng
b. Xác định rõ mục đích phỏng vấn và có một hệ thống câu hỏi giá trị.
c. Trình bày kết quả cuộc phỏng vấn một cách rõ ràng sáng sủa.
d. Khiêm tốn, tôn trọng người cùng trò chuyện.
Câu 11: Câu “Ban em cao người nhưng học yếu. Thầy giáo đã chọn bạn ấy vào đội tuyển bóng chuyền” đúng trậg tự từ chưa?
a. Đúng
b. Sai
Câu 12: Cách chữa câu 11 như thế nào để đúng trật tự từ?
a. Bỏ cụm từ “nhưng học yếu”
b. Bỏ cụm từ “nhưng học yêu1” thay thế cụm từ “giỏi thể thao”
c. Đảo từ học yếu đứng trước “nhưng” và từ “cao người” đứng sau “nhưng”
d. Cả a và b đều đúng
PHẦN II: TỰ LUẬN: 7 điểm
Anh (chị) có ấn tượng gì về hình tượng ông Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.A
b
1b
2d
b
a
a
b
d
c
b
b
b
c
II. TỰ LUẬN: có thể nêu một số ý cơ bản sau:
* Yêu cầu kiến thức:
- Huấn Cao là một con người rất mực tài hoa (có tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp) (1,5đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)