ĐỀ KIỂM TRA HKI ĐỊA 7 2012-2013 CÓ MATRAN

Chia sẻ bởi Trần Quốc Huy | Ngày 16/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HKI ĐỊA 7 2012-2013 CÓ MATRAN thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT CHƯ PRÔNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Môn Đia lí 7, Năm học 2012-2013



Nội dung/ Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Cộng


TN
TL
TN
TL
TN
TL


Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.

- Biết được khái niệm mật độ dân số và những nơi trên thế giới có mật độ dân số cao.








3điểm
(1câu)


30%TSĐ=3điểm

1câu (3đ)






Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng.



- Trình bày được những dẫn chứng cho thấy sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng.





4điểm
(1câu)


40%TSĐ=4điểm



1câu (4đ)




Môi trường đới lạnh.





- Giải thích được vì sao đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất.



3điểm
(1câu)


40%TSĐ=4điểm





1câu (3đ)


TSĐ 10đ=100%
Tổng số câu: 03
1câu
(3điểm)
1câu
(4điểm)
1câu
(3điểm)
TSĐ: 10đ
Tổng số câu: 03












TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012-2013
Họ và tên: …………………….. Môn: Địa Lý 7.
Lớp: 7a. Thời gian: 45 phút.

Điểm



 Nhận xét của giáo viên

----------------------------------------------------------------------------------


ĐỀ:

1/. Mật độ dân số là gì ? Những nơi nào trên thế giới thường có mật độ dân số cao ? (3 điểm).
2/. Trình bày những dẫn chứng cho thấy sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ? (4 điểm).
3/. Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất ? (3 điểm).
----------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------

BÀI LÀM

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD&ĐT CHƯ PRÔNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Môn Đia lí 7, Năm học 2012-2013


1/. (3 điểm):
- Mật độ dân số là số người bình quân sống trên 1km2 của một lãnh thổ (xã, huyện, tỉnh, thành phố, quốc gia, châu lục, thế giới) vào một thời điểm. (1đ).
- Trên thế giới những nơi có mật độ dân số cao là:
+ Các vùng đồng bằng châu thổ. (1đ).
+ Các khu vực tập trung công nghiệp. (1đ).
2/. (4 điểm):
- Dân số tăng nhanh dẫn đến thiếu lương thực phải phá rừng để mở rộng đất canh tác -> diện tích rừng giảm. (1đ).
- Để có đủ lương thực phải đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nên đất trồng bị sử dụng quá mức -> bạc màu. (1đ).
- Đẩy mạnh khai thác tài nguyên nước và thủy sản -> suy giảm tài nguồn lợi thủy sản và nguồn nước ngọt. (1đ).
- Đẩy mạnh khai thác các loại khoáng sản để nhập khẩu lương thực và hàng tiêu dùng -> tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, môi trường suy thoái. (1đ).
3/. (3 điểm):
- Khí hậu lạnh, mùa đông kéo dài 9-10 tháng, nhiệt độ trung bình vào mùa đông luôn dưới 100C. (1đ).
- Phần lớn mặt đất bị băng phủ quanh năm, có rất ít dân cư sinh sống. (1đ).
- Thực vật nghèo nàn, chỉ có một vài loài cây lùn, thấp, mọc xen lẫn với rêu, địa y. (1đ).
----------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------





* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Huy
Dung lượng: 57,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)