ĐỀ KIỂM TRA HKI-2015-2016
Chia sẻ bởi Lưu Kim Tươi |
Ngày 10/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HKI-2015-2016 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Mỹ Đức
Lớp:........................................
Họ và tên:...............................
Bài kiểm tra cuối học kì I
Năm học: 2015- 2016
Môn: Tiếng Việt
Lớp: Năm
Điểm
Nhận xét của giáo viên
...............................................................................................
..............................................................................................
A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng việt:
Cho văn bản sau:
A.1.(1đ) Đọc thành tiếng: Đọc một trong ba đoạn văn của văn bản.
Điểm đọc thành tiếng: ……………….
A.2.Đọc thầm và làm bài tập:
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1 (0,5 đ) . Hải Thượng Lãn Ông là một người như thế nào?
a. Là người thầy thuốc giàu lòng nhân ái.
b. Là người thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
c. Là người thầy thuốc không màng danh lợi.
Câu 2 (0,5 đ) Những chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông khi chữa bệnh cho con người thuyền chày?
a. Ông không ngại khổ đến tìm và chữa bệnh cho đứa bé.
b. Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
c. Cả a và b.
Câu 3 (0,5 đ) Vì sao có thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi?
a. Chữa bệnh cho người nghèo không lấy tiền.
b. Ân hận vì cái chết của người bệnh không phải do mình gây ra.
c. Được tiến cử vào chức ngự y nhưng khéo léo chối từ.
Câu 4 (0,5 đ) Trong câu: “Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi” có cặp quan hệ từ là?
a. Chẳng những, mà còn.
b. Chẳng những, mà.
c. Chẳng, mà còn.
Câu 5 (0,5 đ) Trong câu “Đôi mắt của bé mở to” và câu “ Quả na mở mắt”, từ “mắt” là loại từ gì?
a. Từ đồng âm.
b. Từ nhiều nghĩa.
c. Cả a và b đều sai.
Câu 6 (0,5 đ) .Nghĩa gốc của từ “ ngọt” là gì?
a. Có vị như vị của đường, mật.
b. (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
c. (Âm thanh) nghe êm tai.
Câu 7 (0,5 đ) .Em hiểu như thế nào về hai câu thơ cuối văn bản:
“ Công danh trước mắt trôi như nước,
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”
Câu 8 (0,5 đ) .Em hãy đặt một câu có sử dụng quan hệ từ và gạch dưới quan hệ từ đó:
B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn.
B.1.(2đ) Chính tả ( nghe - viết)
Giáo viên cho học sinh nghe- viết chính tả bài " Mùa thảo quả" sách HDH lớp 5 - tập 1B - trang 23. (Từ Sự sống...dưới đáy rừng).
B.2.(3đ) Viết đoạn, bài:
Đề bài: Em hãy tả người mà em thường gặp.
ĐÁP ÁN – CÁCH CHẤM ĐIỂM
MÔN: TIẾNG VIỆT - HKI - KHỐI 5
A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng việt:
A.I.(1đ) Đọc thành tiếng:
A.II.(4đ) Đọc thầm và làm bài tập:
Khoanh đúng mỗi ý được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ý đúng
b
c
c
a
b
a
Công danh chẳng đáng coi trọng, long nhân nghĩa mới đáng quý trọng.
Đặt câu đúng theo yêu cầu
ghi điểm
B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn ( viết đoạn, bài)
B.I.(2đ) Chính tả ( nghe - viết
Lớp:........................................
Họ và tên:...............................
Bài kiểm tra cuối học kì I
Năm học: 2015- 2016
Môn: Tiếng Việt
Lớp: Năm
Điểm
Nhận xét của giáo viên
...............................................................................................
..............................................................................................
A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng việt:
Cho văn bản sau:
A.1.(1đ) Đọc thành tiếng: Đọc một trong ba đoạn văn của văn bản.
Điểm đọc thành tiếng: ……………….
A.2.Đọc thầm và làm bài tập:
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1 (0,5 đ) . Hải Thượng Lãn Ông là một người như thế nào?
a. Là người thầy thuốc giàu lòng nhân ái.
b. Là người thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
c. Là người thầy thuốc không màng danh lợi.
Câu 2 (0,5 đ) Những chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông khi chữa bệnh cho con người thuyền chày?
a. Ông không ngại khổ đến tìm và chữa bệnh cho đứa bé.
b. Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
c. Cả a và b.
Câu 3 (0,5 đ) Vì sao có thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi?
a. Chữa bệnh cho người nghèo không lấy tiền.
b. Ân hận vì cái chết của người bệnh không phải do mình gây ra.
c. Được tiến cử vào chức ngự y nhưng khéo léo chối từ.
Câu 4 (0,5 đ) Trong câu: “Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi” có cặp quan hệ từ là?
a. Chẳng những, mà còn.
b. Chẳng những, mà.
c. Chẳng, mà còn.
Câu 5 (0,5 đ) Trong câu “Đôi mắt của bé mở to” và câu “ Quả na mở mắt”, từ “mắt” là loại từ gì?
a. Từ đồng âm.
b. Từ nhiều nghĩa.
c. Cả a và b đều sai.
Câu 6 (0,5 đ) .Nghĩa gốc của từ “ ngọt” là gì?
a. Có vị như vị của đường, mật.
b. (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
c. (Âm thanh) nghe êm tai.
Câu 7 (0,5 đ) .Em hiểu như thế nào về hai câu thơ cuối văn bản:
“ Công danh trước mắt trôi như nước,
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”
Câu 8 (0,5 đ) .Em hãy đặt một câu có sử dụng quan hệ từ và gạch dưới quan hệ từ đó:
B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn.
B.1.(2đ) Chính tả ( nghe - viết)
Giáo viên cho học sinh nghe- viết chính tả bài " Mùa thảo quả" sách HDH lớp 5 - tập 1B - trang 23. (Từ Sự sống...dưới đáy rừng).
B.2.(3đ) Viết đoạn, bài:
Đề bài: Em hãy tả người mà em thường gặp.
ĐÁP ÁN – CÁCH CHẤM ĐIỂM
MÔN: TIẾNG VIỆT - HKI - KHỐI 5
A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng việt:
A.I.(1đ) Đọc thành tiếng:
A.II.(4đ) Đọc thầm và làm bài tập:
Khoanh đúng mỗi ý được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ý đúng
b
c
c
a
b
a
Công danh chẳng đáng coi trọng, long nhân nghĩa mới đáng quý trọng.
Đặt câu đúng theo yêu cầu
ghi điểm
B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn ( viết đoạn, bài)
B.I.(2đ) Chính tả ( nghe - viết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Kim Tươi
Dung lượng: 143,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)