Đề kiểm tra HK1 - Lớp 12 chuẩn
Chia sẻ bởi Huỳnh Tấn Châu |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HK1 - Lớp 12 chuẩn thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG Môn: LỊCH SỬ - LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1. Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển nối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của
A. Liên minh châu Âu. B. Hội nghị Ianta. C. Liên Hợp Quốc. D. ASEAN.
Câu 2 .Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A. Hòa bình, trung lập.
B. Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
C. Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.
D. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mĩ
Câu 3. Đâu không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
Câu 4. Biến đổi quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A.Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước trên thế giới.
B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khác nhau.
C. Sự ra đời của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
D. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
Câu 5. Mĩ đã tuyên bố xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào thời gian nào?
A. Năm 1976. B. Năm 1994. C. Năm 2004. D. Năm 2006.
Câu 6. Nguyên nhân chính làm bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A.thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc bị sụp đổ.
B. hệ thống XHCN ngày càng mở rộng về không gian địa lí.
C. tác động của cuộc Chiến tranh lạnh mà Mĩ tiến hành.
D.tác động của cuộc cách mạng khoa học –công nghệ.
Câu 7. Mĩ phát động chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN vào thời gian nào?
A.Tháng 2/1945. B.Tháng 3/1947. C.Tháng 6/1947. D.Tháng 4/1949.
Câu 8. Thế nào là Chiến tranh lạnh?
A.Là cuộc chiến tranh không có tiếng súng nhưng ráo riết chạy đua vũ trang làm cho quan hệ quốc tế luôn trong tình trạng căng thẳng, chiến tranh cục bộ ở nhiều nơi.
B.Là cuộc chạy đua quân sự giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới.
C.Là dùng sức mạnh kinh tế để đe dọa đối phương.
D.Là dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước.
Câu 9. Mục tiêu của Mĩ trong cuộc chiến tranh lạnh là gì?
A.Mĩ lôi kéo các nước đồng minh của mình để chống Liên Xô.
B.Chống lại ảnh hưởng của Liên Xô với các nước Á, Phi và Milatinh.
C.Phá hoại phong trào cách mạng thế giới.
D.Mĩ và các nước đồng minh thực hiện chính sách thù địch chống Liên Xô và các nước XHCN.
Câu 10. “Trật tự hai cực Ianta” bị sụp đổ vì
A.Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
B.Liên Xô và Mĩ “chán ngán” việc chạy đua vũ trang.
C.ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp.
D.mô hình XHCN tan rã ở Liên Xô.
Câu 11. Chiến tranh lạnh kết thúc được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Tháng 11/1972, hai nước Đức kí Hiệp định thiết lập mối quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức, đã làm giảm sự căng thẳng ở châu Âu.
B. Năm
TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG Môn: LỊCH SỬ - LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1. Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển nối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của
A. Liên minh châu Âu. B. Hội nghị Ianta. C. Liên Hợp Quốc. D. ASEAN.
Câu 2 .Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A. Hòa bình, trung lập.
B. Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
C. Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.
D. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mĩ
Câu 3. Đâu không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
Câu 4. Biến đổi quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A.Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước trên thế giới.
B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khác nhau.
C. Sự ra đời của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
D. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
Câu 5. Mĩ đã tuyên bố xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào thời gian nào?
A. Năm 1976. B. Năm 1994. C. Năm 2004. D. Năm 2006.
Câu 6. Nguyên nhân chính làm bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A.thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc bị sụp đổ.
B. hệ thống XHCN ngày càng mở rộng về không gian địa lí.
C. tác động của cuộc Chiến tranh lạnh mà Mĩ tiến hành.
D.tác động của cuộc cách mạng khoa học –công nghệ.
Câu 7. Mĩ phát động chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN vào thời gian nào?
A.Tháng 2/1945. B.Tháng 3/1947. C.Tháng 6/1947. D.Tháng 4/1949.
Câu 8. Thế nào là Chiến tranh lạnh?
A.Là cuộc chiến tranh không có tiếng súng nhưng ráo riết chạy đua vũ trang làm cho quan hệ quốc tế luôn trong tình trạng căng thẳng, chiến tranh cục bộ ở nhiều nơi.
B.Là cuộc chạy đua quân sự giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới.
C.Là dùng sức mạnh kinh tế để đe dọa đối phương.
D.Là dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước.
Câu 9. Mục tiêu của Mĩ trong cuộc chiến tranh lạnh là gì?
A.Mĩ lôi kéo các nước đồng minh của mình để chống Liên Xô.
B.Chống lại ảnh hưởng của Liên Xô với các nước Á, Phi và Milatinh.
C.Phá hoại phong trào cách mạng thế giới.
D.Mĩ và các nước đồng minh thực hiện chính sách thù địch chống Liên Xô và các nước XHCN.
Câu 10. “Trật tự hai cực Ianta” bị sụp đổ vì
A.Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
B.Liên Xô và Mĩ “chán ngán” việc chạy đua vũ trang.
C.ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp.
D.mô hình XHCN tan rã ở Liên Xô.
Câu 11. Chiến tranh lạnh kết thúc được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Tháng 11/1972, hai nước Đức kí Hiệp định thiết lập mối quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức, đã làm giảm sự căng thẳng ở châu Âu.
B. Năm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Tấn Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)