ĐỀ KIỂM TRA HK1

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Sinh | Ngày 27/04/2019 | 177

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HK1 thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH
KIỂM TRA


Môn: GDCD_ K12

Họ và tên:……………………………………
Thời gian:5 phút

Lớp: 12…..



PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?
Có. b. Không. c. Tuỳ từng trường hợp. d. Tất cả đều sai.
Câu 2: “Mọi nguời đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình”. Điều này thể hiện:
Quyền bình đẳng trong lao động.
Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
Quyền bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
Quyền bình đăng trong lao động giũa lao động nam và lao động nữ.
Câu 3: Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ phát sinh và được pháp luật bảo vệ sau khi họ:
Được toà án nhân dân ra quyết định.
Được UBND phường, xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
Được gia đình hai bên và bạn bè thừa nhận.
Hai người chung sống với nhau.
Câu 4: Văn kiện Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam có viết : « ... Mọi vi phạm đều được xử lý. Bất cứ ai vi phạm đều bị đưa ra xét xử theo pháp luật... ». Nội dung trên đề cập đến :
Công dân bình đẳng về quyền. b. Công dân bình đẳng về nghĩa vu.
c. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. d. Quy định xử lý những trường hợp vi phạm.
Câu 5: Công an xã bắt người bị nghi là lấy trộn xe đạp là hành vi xâm phạm:
a. Thân thể của công dân. b. Danh dự và nhân phẩm của công dân.
c. Tính mạng, sức khoẻ của công dân. d. Tất cả các đáp án trên.
Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là theo tôn giáo ?
Thờ cúng tổ tiên, ông, bà. b. Thờ cúng ông Táo.
c. Thờ cúng các anh hùng liệt sỹ. d. Thờ cúng đức chúa trời.
Câu 7: Ông A tổ chức buôn ma túy. Hỏi ông A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào ?
a. Trách nhiệm hình sự. b. Trách nhiệm kỷ luật. c. Trách nhiệm hành chính. d. Trách nhiệm dân sự.
Câu 8: Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội nào dưới đây ?
a. Quan hệ hôn nhân - gia đình. b. Quan hệ kinh tế. c. Quan hệ về tình yêu nam - nữ. d. Quan hệ lao động.
Câu 9: Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế được thể hiện:
Pháp luật và kinh tế đều là những phương tiện cần thiết của Nhà nước.
Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế, vừa tác động trở lại đối với kinh tế.
c. Kinh tế là cơ sở để sinh ra pháp luật.
d. Pháp luật là sự thể hiện của kinh tế.
Câu 10: Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh niên đủ 18 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự..., là hình thức:
Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp.
Không làm những điều pháp luật cấm.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
Câu 11: Khi công dân giao kết được một hợp đồng lao động, có nghĩa là:
Có việc làm ổn định. b. Xác lập được một quan hệ xã hôi do pháp luật điều chỉnh.
c. Có vị trí đứng trong xã hội. d. Bắt đầu có thu nhập.
Câu 12: Bắt và giam giữ người vô tội là xâm phạm đến quyền:
a. Tự do về tinh thần. b. Tự do về thân thể. c Tự do dân chủ. d. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Một học sinh lớp 11 (16 tuổi) chạy xe gắn máy trên 50cc ra đường chơi (Có đội mũ bảo hiểm), được xem là:
Không vi phạm pháp luật vì thực hiện quyền tự do đi lại.
Vi phạm pháp luật vì có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.
Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
Không vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định.
Câu 14: Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm của:
Mọi người. b. Chủ thể vi phạm pháp luật.
c. Chỉ những người có đủ 18 tuổi trở lên. d. Người có hành vi không hợp đạo đức.
Câu 15: Trường hợp nào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Sinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)