Đề kiểm tra HK1 (3 ma dề)

Chia sẻ bởi Hà Ngọc Thương | Ngày 26/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HK1 (3 ma dề) thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: x:= 12.87; writeln(x:5:1); trên màn hình sẽ là:
A. _12.9; B. _ _12.8; C. 12.8; D. _ _12.9;
Câu 2: Biểu thức x2 + y2 ≤ R2 được biểu diễn trong pascal là:
A. x*x + y*y <=R*R; B. sqr(x) + sqr(y) C. sqrt(x) + sqrt(y) <=sqrt(R); D. Cả A và C đều đúng;
Câu 3: Cho đoạn chương trình: S:= 0; for i:= 3 to 6 do S:= S + 10 mod i; Giá trị của S sau vòng lặp là:
A. 8; B. 9; C. 7; D. 14;
Câu 4: Để kiểm tra số N bắt kỳ có chia hết cho cả 4 và 6 hay không ta dùng câu lệnh:
A. If( N mod 4 = 0) or (N mod 6 = 0) then…
C. If (N mod 12 = 0) then…
B. If (N mod 4 = 0) and (N mod 6 = 0) then…
D. Hoặc B hoặc C. Câu 5: Cho đoạn chương trình: Var x,y: integer; Begin
Writeln(‘Nhap x va y: ’); readln(x, y); x:= x+y; y:= x-y; x:= x-y;
Writeln(‘Gia tri moi cua x= ’,x,‘ cua y= ’,y);
Readln; End. Chạy chương trình trên giá trị của x và y sẽ:
A. Giữ nguyên; B. Hoán đổi giá trị cho nhau;
C. x = y; D. Không tính được.
Câu 6: Xét chương trình sau:
Var i, s: integer;
Begin
S:=0;
For i:=1 to 5 do s:=s+i;
Writeln(s);
End.
Kết quả của chương trình trên là:
A. 0 B. 5 C. 10 D. 15
Câu 7: Xét chương trình sau:?
Var a, b: integer;
Begin
a:=345; write(‘b=’);readln(b);
if a end.
Nhập giá trị bao nhiêu cho b để khi chạy chương trình nhận được kết quả ‘Xin chao cac ban!’?
A. 100 B. 300 C. 125 D. 500
Câu 8: Trong pascal, câu lệnh gán nào sau đây là sai:
A. c:=a; B. c-1:=d;
C. a:=b; D. a:=b+c;
II TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết chương trình in ra màn hình tổng các số nguyên chẵn từ 1 đến 50.
Câu 2: Nêu cấu trúc của thủ tục nhập / xuất dữ liệu trong Pascal?
Câu 3: Cho biết cấu trúc và hoạt động của vòng lặp với số lần biết trước trong Pascal (dạng lặp tiến)



I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
Khi cần thay đổi ý nghĩa của một từ khóa nào đó người lập trình cần khai báo theo ý nghĩa mới.
Đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình gọi là biến.
Trong chương trình tên gọi cũng là một đối tượng không thay đổi nên cũng có thể xem là hằng.
Tên do người lập trình tự đặt không được trùng với từ khóa nhưng có thể trùng với tên chuẩn
Câu 2: Hãy chọn kiểu dữ liệu đúng nhất để khai báo cho các biến R và S là bán kính và diện tích của hình tròn.
a) Var R: Byte; S: real; b) Var R: Integer; S: longint ; c) Var R, S: Integer; d) Var R, S : Real ;
Câu 3: Thông tin nào không phải là hằng số học?
A. -2.23E01; B. 54 C. -23.25 D. ‘45’
Câu 4: Xác định giá trị của biểu thức:
S := (135 div 100) + (135 mod 100) div 10 + (135 mod 10)
a) 10 b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Ngọc Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)