Đề kiểm tra HK II Lịch sử 7 ( Ma trận)
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thảo |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HK II Lịch sử 7 ( Ma trận) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐÊ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN LỊCH SỬ 7
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA.
Kiến thức:
- Học sinh trình bày được những nét chính về kinh tế dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
- Nêu được diễn biến chính của trận Rạch Gầm –Xoài Mút (1785).Đánh giá được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đó.
- Nêu và nhận xét được chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân Ta đầu TK XVI.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng : trình bày và giải quyết vấn đề ,viết bài, kỹ năng lựa chọn, đánh giá sự kiện,...
3. Thái độ:Giáo dục lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
- Hình thức : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN.
Mức độ
Chủ
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Chế độ PK nhà Nguyễn
Trình bày được những nét chính về kinh tế dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
3
30%
1
3
30.%
Chủ đề 2:
Phong trào nông dân Tây Sơn
Tóm tắt diễn biến chính của trận Rạch Gầm –Xoài Mút (1785).
Đánh giá ý nghĩa lịch sử trận Rạch Gầm – Xoài Mút.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1/2
3
30%
1/2
1
10%
1
4 điểm
40.%
Chủ đề 3:
Chính sách cai trị của nhà Minh
Nêu được chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân Ta đầu TK XVI.
Nhận xét được chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân Ta đầu TK XVI.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1/2
2
20%
1/2
1
10%
1
3
30.%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
1,5
5
50%
1/2
3
30%
1
2
20%
3
10
100%
II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1 (3đ): Trình bày những nét chính về kinh tế dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX ?
Câu 2 (4đ): Nêu diễn biến chính của trận Rạch Gầm –Xoài Mút (1785). Đánh giá ý nghĩa lịch sử của trận đánh Rạch Gầm –Xoài Mút ?
Câu 3 (3đ): Nêu và nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta đầu TK XVI ?
III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM:
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Nông nghiệp:
+ Chú ý việc khai hoang và thi hành các biện pháp di dân lập ấp và đồn điền, đặt lại chế độ quân điền.
+ Nhưng ruộng đất vẫn còn bỏ hoang nhiều, nông dân bị địa chủ cường hào cướp đất
- Công nghiệp:
+ Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, súng và đóng tàu…ngành khai thác mỏ được mở rộng nhưng cách khai thác còn lạc hậu và hoạt động thất thường.
- Thương nghiệp: Nói chung nhà nước hạn chế buôn bán với nước ngoài.
1
1
1
2
- Tóm tắt diễn biến chính trận Rạch Gầm - Xoài Mút:
+ Sau nhiều lần thất bại Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, năm 1784 hơn 5 vạn quân thuỷ bộ Xiêm kéo vào đánh chiếm miền tây Gia Đinh và gây nhiều tội ác với nhân dân.
+ Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ kéo quân vào gia định và bố trí trận địa ở khúc sông tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để nhử quân địch.
+ Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước, Nguyễn Ánh thoát chết chạy sang Xiêm sống lưu vong.
- Đánh giá ý nghĩa lịch sử chiến thắng:
+ Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
+ Chiến thắng quân xâm lược Xiêm đã
MÔN LỊCH SỬ 7
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA.
Kiến thức:
- Học sinh trình bày được những nét chính về kinh tế dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
- Nêu được diễn biến chính của trận Rạch Gầm –Xoài Mút (1785).Đánh giá được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đó.
- Nêu và nhận xét được chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân Ta đầu TK XVI.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng : trình bày và giải quyết vấn đề ,viết bài, kỹ năng lựa chọn, đánh giá sự kiện,...
3. Thái độ:Giáo dục lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
- Hình thức : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN.
Mức độ
Chủ
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Chế độ PK nhà Nguyễn
Trình bày được những nét chính về kinh tế dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
3
30%
1
3
30.%
Chủ đề 2:
Phong trào nông dân Tây Sơn
Tóm tắt diễn biến chính của trận Rạch Gầm –Xoài Mút (1785).
Đánh giá ý nghĩa lịch sử trận Rạch Gầm – Xoài Mút.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1/2
3
30%
1/2
1
10%
1
4 điểm
40.%
Chủ đề 3:
Chính sách cai trị của nhà Minh
Nêu được chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân Ta đầu TK XVI.
Nhận xét được chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân Ta đầu TK XVI.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1/2
2
20%
1/2
1
10%
1
3
30.%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
1,5
5
50%
1/2
3
30%
1
2
20%
3
10
100%
II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1 (3đ): Trình bày những nét chính về kinh tế dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX ?
Câu 2 (4đ): Nêu diễn biến chính của trận Rạch Gầm –Xoài Mút (1785). Đánh giá ý nghĩa lịch sử của trận đánh Rạch Gầm –Xoài Mút ?
Câu 3 (3đ): Nêu và nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta đầu TK XVI ?
III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM:
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Nông nghiệp:
+ Chú ý việc khai hoang và thi hành các biện pháp di dân lập ấp và đồn điền, đặt lại chế độ quân điền.
+ Nhưng ruộng đất vẫn còn bỏ hoang nhiều, nông dân bị địa chủ cường hào cướp đất
- Công nghiệp:
+ Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, súng và đóng tàu…ngành khai thác mỏ được mở rộng nhưng cách khai thác còn lạc hậu và hoạt động thất thường.
- Thương nghiệp: Nói chung nhà nước hạn chế buôn bán với nước ngoài.
1
1
1
2
- Tóm tắt diễn biến chính trận Rạch Gầm - Xoài Mút:
+ Sau nhiều lần thất bại Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm, năm 1784 hơn 5 vạn quân thuỷ bộ Xiêm kéo vào đánh chiếm miền tây Gia Đinh và gây nhiều tội ác với nhân dân.
+ Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ kéo quân vào gia định và bố trí trận địa ở khúc sông tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để nhử quân địch.
+ Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước, Nguyễn Ánh thoát chết chạy sang Xiêm sống lưu vong.
- Đánh giá ý nghĩa lịch sử chiến thắng:
+ Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
+ Chiến thắng quân xâm lược Xiêm đã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)