ĐỀ KIỂM TRA HK I - ĐỊA 12 - 2010 - 2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Trình |
Ngày 26/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HK I - ĐỊA 12 - 2010 - 2011 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
Sở GD & ĐT Đăk Lăk ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I – THPT
( NĂM HỌC : 2010 – 2011 )
Trường THPT Lê Duẩn Môn : Địa Lý 12 ( Chương trình Chuẩn )
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề )
---------- ((( ((--------
Câu I : ( 3 điểm )
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học , hãy :
Kể tên các cảng biển của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ .Các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta .
Hãy nêu đặc điểm chung của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ .
Câu II : ( 3,5 điểm ) Trình bày hoạt động của bão ở nước ta ( thời gian , hậu quả và biện pháp phòng chống )
Câu III : ( 3,5 điểm ) Dựa vào bảng số liệu:
Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm
Địa điểm
Nhiệt độ trung
bình tháng I ( 0C)
Nhiệt độ trung
bình tháng VII ( 0C)
Nhiệt độ trung
bình năm ( 0C)
Lạng Sơn
Hà Nội
Vinh
Huế
Quy Nhơn
T.P Hồ Chí Minh
13,3
16,4
17,6
19,7
23,0
25,8
27,0
28,9
29,6
29,4
29,7
27,1
21,2
23,5
23,9
25,1
26,8
27,1
1. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam ở nước ta
2. Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó .
------------------ Hết ------------------
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam – NXB giáo dục Việt Nam, Năm 2009.
Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu
Ý
Nội dung chính
Điểm
Câu I (3,0 đ)
1
(1,0 đ)
- Các cảng biển của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ : Đà Nẵng , Kỳ Hà , Dung Quất , Quy Nhơn , Ba Ngòi , Cam Ranh ,Vũng Tàu , Sài Gòn , Nhà Bè , Kiên Lương
- Các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta : Hệ sinh thái rừng ngập mặn , Hệ sinh thái tên đất phèn , Hệ sinh thái rừng trên các đảo ,...
0,5
0,5
2
(2,0 đ)
Đặc điểm chung của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ :
- Chủ yếu là địa hình đồi núi , chiếm khoảng 4/5 diện tích , trong đó có những dãy núi đồ sộ : Hoàng Liên Sơn , Trường Sơn Bắc .
- Đồng bằng chiếm diện tích nhỏ , với các đồng bằng nhỏ chạy dọc ven biển .
- Hướng chung của địa hình nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam .
- Hướng núi : tây bắc – đông nam và hướng tây – đông .
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu II
(3,5 đ)
Hoạt động của bão ở nước ta :
* Thời gian hoạt động của bão ở nước ta :
- Mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI , đôi khi có bão sớm vào tháng V và muộn sang tháng XII , nhưng cường độ yếu .
- Bão tập trung nhiều nhất vào tháng IX , sau đó đến các tháng XI . Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa . Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam.Bão hoạt đông mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ , Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão .
- Trung bình mỗi năm có 8 trận bão ( trong vòng 45 năm gần dây )
* Hậu quả của bão ở nước ta :
- Mưa lớn trên diện rộng ( 300 – 400mm ) , gây ngập ùng đồng ruộng , đường giao thông ,... Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển .
- Trên biển, gió mạnh làm lật úp tàu thuyền , tàn phá nhà cửa , cột điện cao thế ,... ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh .
* Biện pháp phòng chông bão ở nước ta :
- Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão ; thông báo cho tàu thuyến đánh cá trở về đất liền .
- Vùng ven biển cần củng cố hệ thống đê kè ven biển , sơ tán dân khi có bão mạnh . Chống bão phải luôn kết hợp chống lụt , úng ở đồng bằng và chống lũ , chống xói mòn ở miền núi .
0,5
0,5
0,5
( NĂM HỌC : 2010 – 2011 )
Trường THPT Lê Duẩn Môn : Địa Lý 12 ( Chương trình Chuẩn )
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề )
---------- ((( ((--------
Câu I : ( 3 điểm )
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học , hãy :
Kể tên các cảng biển của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ .Các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta .
Hãy nêu đặc điểm chung của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ .
Câu II : ( 3,5 điểm ) Trình bày hoạt động của bão ở nước ta ( thời gian , hậu quả và biện pháp phòng chống )
Câu III : ( 3,5 điểm ) Dựa vào bảng số liệu:
Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm
Địa điểm
Nhiệt độ trung
bình tháng I ( 0C)
Nhiệt độ trung
bình tháng VII ( 0C)
Nhiệt độ trung
bình năm ( 0C)
Lạng Sơn
Hà Nội
Vinh
Huế
Quy Nhơn
T.P Hồ Chí Minh
13,3
16,4
17,6
19,7
23,0
25,8
27,0
28,9
29,6
29,4
29,7
27,1
21,2
23,5
23,9
25,1
26,8
27,1
1. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam ở nước ta
2. Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó .
------------------ Hết ------------------
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam – NXB giáo dục Việt Nam, Năm 2009.
Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu
Ý
Nội dung chính
Điểm
Câu I (3,0 đ)
1
(1,0 đ)
- Các cảng biển của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ : Đà Nẵng , Kỳ Hà , Dung Quất , Quy Nhơn , Ba Ngòi , Cam Ranh ,Vũng Tàu , Sài Gòn , Nhà Bè , Kiên Lương
- Các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta : Hệ sinh thái rừng ngập mặn , Hệ sinh thái tên đất phèn , Hệ sinh thái rừng trên các đảo ,...
0,5
0,5
2
(2,0 đ)
Đặc điểm chung của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ :
- Chủ yếu là địa hình đồi núi , chiếm khoảng 4/5 diện tích , trong đó có những dãy núi đồ sộ : Hoàng Liên Sơn , Trường Sơn Bắc .
- Đồng bằng chiếm diện tích nhỏ , với các đồng bằng nhỏ chạy dọc ven biển .
- Hướng chung của địa hình nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam .
- Hướng núi : tây bắc – đông nam và hướng tây – đông .
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu II
(3,5 đ)
Hoạt động của bão ở nước ta :
* Thời gian hoạt động của bão ở nước ta :
- Mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI , đôi khi có bão sớm vào tháng V và muộn sang tháng XII , nhưng cường độ yếu .
- Bão tập trung nhiều nhất vào tháng IX , sau đó đến các tháng XI . Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa . Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam.Bão hoạt đông mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ , Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão .
- Trung bình mỗi năm có 8 trận bão ( trong vòng 45 năm gần dây )
* Hậu quả của bão ở nước ta :
- Mưa lớn trên diện rộng ( 300 – 400mm ) , gây ngập ùng đồng ruộng , đường giao thông ,... Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển .
- Trên biển, gió mạnh làm lật úp tàu thuyền , tàn phá nhà cửa , cột điện cao thế ,... ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh .
* Biện pháp phòng chông bão ở nước ta :
- Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão ; thông báo cho tàu thuyến đánh cá trở về đất liền .
- Vùng ven biển cần củng cố hệ thống đê kè ven biển , sơ tán dân khi có bão mạnh . Chống bão phải luôn kết hợp chống lụt , úng ở đồng bằng và chống lũ , chống xói mòn ở miền núi .
0,5
0,5
0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Trình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)