Đề kiểm tra HK I
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Lộc |
Ngày 26/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HK I thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TENLƠMAN KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN GDCD 11
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Đề 1
Hành vi nào sau đây là hiện tượng của cạnh tranh?
a/ Ganh đua.
b/ Giành giật.
c/ Đấu tranh.
d/ Cả 3 ý trên.
Hãy đánh giá quan điểm sau: “ Hiện tượng cạnh tranh trong nền kinh tế hàng hóa có thể xóa bỏ được”.
a/ Đúng.
b/ Sai.
c/ Một ý kiến khác.
Điền vào chỗ trống một trong những từ sau đây mà em cho là đúng nhất.
“ Mục đích cạnh tranh là các chủ thể KT cố chiếm được ………… trong SX, kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ để thu nhiều lợi ích.
a/ Lợi nhuận cao.
b/ Chi phí SX thấp.
c/ Điều kiện thuận lợi.
d/ Tất cả đều sai.
Cạnh tranh nào sau đây là cần thiết nhất?
a/ Cạnh tranh kinh tế.
b/ Cạnh tranh trong công tác đối ngoại.
c/ Cạnh tranh chính trị.
d/ Cạnh tranh trong học tập.
5- Ý kiến đúng nhất về nguyên nhân ra đời và phát triển của cạnh tranh.
Tồn tại nhiều chủ sở hữu khác nhau (tư hữu).
Môi trường SX-KD khác nhau
Điều kiện SX và lợi ích khác nhau.
Kết quả SX-KD khác nhau.
a/ I, II
b/ III, IV
c/ I, III
d/ II, IV
Mucï đích cuối cùng của cạnh tranh là:
a/ Điều kiện thuận lợi trong SX-KD.
b/ Lợi nhuận.
c/ Chi phí thấp và tránh rủi ro.
d/ Một mục đích khác.
Hàng hóa đem bán ít, người mua nhiều sẽ xảy ra loại cạnh tranh :
a/ Giữa người bán với nhau.
b/ Giữa người bán với người mua.
c/ Giữa người mua với nhau.
d/ Tất cả đều sai.
Nhiều người bán cùng loại hàng hóa, người mua ít sẽ xảy ra loại cạnh tranh:
a/ Giữa người bán với nhau.
b/ Giữa người bán với người mua.
c/ Giữa người mua với nhau.
d/ Tất cả đều sai.
Ganh đua về KT giữa các doanh nghiệp trong các ngành SX khác nhau sẽ xảy ra loại cạnh tranh:
a/ Trong nước với nước ngoài.
b/ Trong nội bộ ngành.
c/ Giữa các ngành.
d/ Tất cả đều sai.
Ganh đua về KT giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng sẽ xảy ra loại cạnh tranh:
a/ Trong nước với nước ngoài.
b/ Trong nội bộ ngành.
c/ Giữa các ngành.
d/ Tất cả đều sai.
Biểu hiện nào sau đây thể hiện vai trò động lực KT của cạnh tranh?
a/ Phân hóa giàu – nghèo giữa những người SX.
b/ Điều tiết SX và lưu thông hàng hóa.
c/ Thu hút khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn.
d/ Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
Kích thích LLSX, KH-KT phát triển và năng suất lao động tăng cao là:
a/ Vai trò động lực KT của cạnh tranh.
b/ Tác động của qui luật giá trị.
c/ Cả a, b đều đúng.
d/ Cả a, b đều sai.
13- Biểu hiện nào không thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh.
a/ Khai thác tối đa tài nguyên để có nguồn lực dồi dào.
b/ Áp dụng thành tựu KH-KT vào SX để tăng năng suất.
c/ Hợp lý hóa SX để tiết kiệm nguyên vật liệu.
d/ Tăng cường quảng cáo để tăng lượng hàng tiêu thụ.
Số lượng cầu phụ thuộc yếu tố nào chủ yếu nhất sau đây
a/ Giá cả.
b/ Thị hiếu
c/ Tâm lý.
d/ Thu nhập.
Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ tương ứng với giá cả và ……… xác định.
a/ Khả năng.
b/ Thu nhập.
c/ Tiêu dùng.
d/ Tấ cả đều sai.
Mối quan hệ giữa số lượng cầu và giá cả hàng hóa vận động theo chiều hướng ………. .
a/ Tỉ lệ thuận.
b/ Tỉ lệ nghịch.
c/ Bằng nhau.
d/ Một chiều hướng khác.
17- Mối quan hệ giữa số lượng cầu và thu nhập vận động theo chiều hướng ………. .
a/ Tỉ lệ thuận.
b/ Tỉ lệ nghịch.
c/ Bằng nhau.
d/ Một
NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN GDCD 11
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Đề 1
Hành vi nào sau đây là hiện tượng của cạnh tranh?
a/ Ganh đua.
b/ Giành giật.
c/ Đấu tranh.
d/ Cả 3 ý trên.
Hãy đánh giá quan điểm sau: “ Hiện tượng cạnh tranh trong nền kinh tế hàng hóa có thể xóa bỏ được”.
a/ Đúng.
b/ Sai.
c/ Một ý kiến khác.
Điền vào chỗ trống một trong những từ sau đây mà em cho là đúng nhất.
“ Mục đích cạnh tranh là các chủ thể KT cố chiếm được ………… trong SX, kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ để thu nhiều lợi ích.
a/ Lợi nhuận cao.
b/ Chi phí SX thấp.
c/ Điều kiện thuận lợi.
d/ Tất cả đều sai.
Cạnh tranh nào sau đây là cần thiết nhất?
a/ Cạnh tranh kinh tế.
b/ Cạnh tranh trong công tác đối ngoại.
c/ Cạnh tranh chính trị.
d/ Cạnh tranh trong học tập.
5- Ý kiến đúng nhất về nguyên nhân ra đời và phát triển của cạnh tranh.
Tồn tại nhiều chủ sở hữu khác nhau (tư hữu).
Môi trường SX-KD khác nhau
Điều kiện SX và lợi ích khác nhau.
Kết quả SX-KD khác nhau.
a/ I, II
b/ III, IV
c/ I, III
d/ II, IV
Mucï đích cuối cùng của cạnh tranh là:
a/ Điều kiện thuận lợi trong SX-KD.
b/ Lợi nhuận.
c/ Chi phí thấp và tránh rủi ro.
d/ Một mục đích khác.
Hàng hóa đem bán ít, người mua nhiều sẽ xảy ra loại cạnh tranh :
a/ Giữa người bán với nhau.
b/ Giữa người bán với người mua.
c/ Giữa người mua với nhau.
d/ Tất cả đều sai.
Nhiều người bán cùng loại hàng hóa, người mua ít sẽ xảy ra loại cạnh tranh:
a/ Giữa người bán với nhau.
b/ Giữa người bán với người mua.
c/ Giữa người mua với nhau.
d/ Tất cả đều sai.
Ganh đua về KT giữa các doanh nghiệp trong các ngành SX khác nhau sẽ xảy ra loại cạnh tranh:
a/ Trong nước với nước ngoài.
b/ Trong nội bộ ngành.
c/ Giữa các ngành.
d/ Tất cả đều sai.
Ganh đua về KT giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng sẽ xảy ra loại cạnh tranh:
a/ Trong nước với nước ngoài.
b/ Trong nội bộ ngành.
c/ Giữa các ngành.
d/ Tất cả đều sai.
Biểu hiện nào sau đây thể hiện vai trò động lực KT của cạnh tranh?
a/ Phân hóa giàu – nghèo giữa những người SX.
b/ Điều tiết SX và lưu thông hàng hóa.
c/ Thu hút khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn.
d/ Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
Kích thích LLSX, KH-KT phát triển và năng suất lao động tăng cao là:
a/ Vai trò động lực KT của cạnh tranh.
b/ Tác động của qui luật giá trị.
c/ Cả a, b đều đúng.
d/ Cả a, b đều sai.
13- Biểu hiện nào không thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh.
a/ Khai thác tối đa tài nguyên để có nguồn lực dồi dào.
b/ Áp dụng thành tựu KH-KT vào SX để tăng năng suất.
c/ Hợp lý hóa SX để tiết kiệm nguyên vật liệu.
d/ Tăng cường quảng cáo để tăng lượng hàng tiêu thụ.
Số lượng cầu phụ thuộc yếu tố nào chủ yếu nhất sau đây
a/ Giá cả.
b/ Thị hiếu
c/ Tâm lý.
d/ Thu nhập.
Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ tương ứng với giá cả và ……… xác định.
a/ Khả năng.
b/ Thu nhập.
c/ Tiêu dùng.
d/ Tấ cả đều sai.
Mối quan hệ giữa số lượng cầu và giá cả hàng hóa vận động theo chiều hướng ………. .
a/ Tỉ lệ thuận.
b/ Tỉ lệ nghịch.
c/ Bằng nhau.
d/ Một chiều hướng khác.
17- Mối quan hệ giữa số lượng cầu và thu nhập vận động theo chiều hướng ………. .
a/ Tỉ lệ thuận.
b/ Tỉ lệ nghịch.
c/ Bằng nhau.
d/ Một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)