Đề kiểm tra GKII - Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiệp |
Ngày 10/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra GKII - Tiếng Việt thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TH CÁT BI – HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHỐI 5 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2009 - 2010
Môn: TIẾNG VIỆT
(Thời gian: 60 phút)
I. Chính tả : (5 điểm)
1 .Viết đầu bài và bài văn “Tình quê hương” (sách Tiếng Việt 5 tập 2 trang 101) (3 điểm)
2 .Bài tập: (2 điểm)
a) Tìm tên riêng thích hợp để điền vào mỗi chỗ chấm trong các câu sau : Võ
Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi ,Côn Đảo, Công Lý
- Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù . . . ... . . . . . . .là chị . . . . . . . . . . . . . . . .
- Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu . . . . . . . . . . . . . . mưu
sát Na-ma-ra là anh..............................................
b) Cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào ?
.......................................................................................................................................
II. Tập làm văn : (5 điểm): Hãy viết một bài văn tả một đồ vật hoặc món quà có ý nhĩa sâu sắc đối với em.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Đọc hiểu (5 điểm): Đọc thầm đoạn văn sau rồi khoanh tròn trước đáp án đúng .
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh... Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến thành màu xanh lá ngái...
Đoàn Giỏi
1- Đoạn văn trên giới thiệu mấy loài vật có trong rừng phương Nam?
A. Ba loài
B. Bốn loài
C. Năm loài
2- Sự biến đổi sắc màu của các con kì nhông cho ta thấy điều gì?
A.Vẻ đẹp của kì nhông.
B. Kì nhông có nhiều loại.
C. Nét độc đáo của kì nhông ở rừng phương Nam.
3- Có mấy loại cây được tác giả nói tới trong đoạn văn?
A. Một loại
B. Hai loại
C. Ba loại
4- Khi miêu tả cây ở rừng phương Nam tác giả đã tập trung chú ý đến:
A. Màu sắc.
B. Hương thơm.
C. Màu sắc và hương thơm.
5-Những con kì nhông được tác giả miêu tả với những nét tiêu biểu nào?
A. Hình dáng.
B. Các hoạt động.
C. Kết hợp hình dáng và hoạt động.
6- Để có được những cảm nhận về đất rừng phương Nam tác giả đã:
A. Nhìn, ngửi, nếm.
B. Nghe, nhìn.
C. Nhìn, Nghe, ngửi.
7. Viết lại cho đúng tên riêng trong bản tin sau:
a) Thào mí chá ở lùng pục là một thanh niên đẹp trai. Thào mí chá là con ông thào mí sùng.
..........................................................................................................................................................
b) Gia lai là đầu nguồn của nhiều hệ thống sông đổ về miền duyên hải và cam pu chia như sông ba,
KHỐI 5 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2009 - 2010
Môn: TIẾNG VIỆT
(Thời gian: 60 phút)
I. Chính tả : (5 điểm)
1 .Viết đầu bài và bài văn “Tình quê hương” (sách Tiếng Việt 5 tập 2 trang 101) (3 điểm)
2 .Bài tập: (2 điểm)
a) Tìm tên riêng thích hợp để điền vào mỗi chỗ chấm trong các câu sau : Võ
Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi ,Côn Đảo, Công Lý
- Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù . . . ... . . . . . . .là chị . . . . . . . . . . . . . . . .
- Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu . . . . . . . . . . . . . . mưu
sát Na-ma-ra là anh..............................................
b) Cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào ?
.......................................................................................................................................
II. Tập làm văn : (5 điểm): Hãy viết một bài văn tả một đồ vật hoặc món quà có ý nhĩa sâu sắc đối với em.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Đọc hiểu (5 điểm): Đọc thầm đoạn văn sau rồi khoanh tròn trước đáp án đúng .
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh... Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến thành màu xanh lá ngái...
Đoàn Giỏi
1- Đoạn văn trên giới thiệu mấy loài vật có trong rừng phương Nam?
A. Ba loài
B. Bốn loài
C. Năm loài
2- Sự biến đổi sắc màu của các con kì nhông cho ta thấy điều gì?
A.Vẻ đẹp của kì nhông.
B. Kì nhông có nhiều loại.
C. Nét độc đáo của kì nhông ở rừng phương Nam.
3- Có mấy loại cây được tác giả nói tới trong đoạn văn?
A. Một loại
B. Hai loại
C. Ba loại
4- Khi miêu tả cây ở rừng phương Nam tác giả đã tập trung chú ý đến:
A. Màu sắc.
B. Hương thơm.
C. Màu sắc và hương thơm.
5-Những con kì nhông được tác giả miêu tả với những nét tiêu biểu nào?
A. Hình dáng.
B. Các hoạt động.
C. Kết hợp hình dáng và hoạt động.
6- Để có được những cảm nhận về đất rừng phương Nam tác giả đã:
A. Nhìn, ngửi, nếm.
B. Nghe, nhìn.
C. Nhìn, Nghe, ngửi.
7. Viết lại cho đúng tên riêng trong bản tin sau:
a) Thào mí chá ở lùng pục là một thanh niên đẹp trai. Thào mí chá là con ông thào mí sùng.
..........................................................................................................................................................
b) Gia lai là đầu nguồn của nhiều hệ thống sông đổ về miền duyên hải và cam pu chia như sông ba,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiệp
Dung lượng: 62,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)