Đề Kiểm tra giữa kỳ II_Ngữ văn lớp 6_2
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra giữa kỳ II_Ngữ văn lớp 6_2 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
Điểm
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Văn bản
4
1
3
0.75
7
1.75
Tiếng Việt
2
0.5
5
1.75
7
2,25
Tập làm văn
1
6
1
6
Tống : Câu
Điểm
6
1.5
8
2,5
1
6
15
10
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian: 90’ ( Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh:…………………………………….
Lớp:......................Trường:.............................................
Số báo danh:...........................
Giám thị 1: ......................................
Giám thị 2: ......................................
Số phách: ........................................
(------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm
Chữ ký giám khảo
Số phách
A/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau. (2 điểm)
Câu 1: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì
“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dụng)
B. Ẩn dụ cách thức. B. Ẩn dụ hình thức.
C. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 2: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích "Vượt thác" và "Sông nước Cà Mau" là gì ?
A. Tả cảnh sông nước B. Tả cảnh sông nước miền Trung
C.Tả cảnh sông nước Nam Bộ D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người Câu 3: Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây chi núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất
Câu 4: Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?
A. Bình thường. B. Làm câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng sức gợi hình, gợi cảm
D. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn. C. Cả 3 ý đều sai
Câu 5: Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
A. Chỉ người lao động. B. Chỉ công việc lao động.
C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động
Câu 6: Hai câu thơ: “Vụt qua mặt trận,
Đạn bay vèo vèo”.
Cho thấy:
A. Tác giả xót thương và cảm phục sự hy sinh của chú bé Lượm.
B. Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn và yêu đời.
C. Tác giả miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh.
D. Lượm còn sống mãi trong tâm trí nhà thơ
Câu 7: Có mấy loại so sánh?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không phải dùng để miêu tả?
A. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
B. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
C. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
D. Cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn
II. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho phù hợp. (1 điểm)
A (Tên tác giả)
B (Tên tác phẩm)
Trả lời
1.Tố Hữu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)