đề kiểm tra giữa kỳ 1 lớp 8 môn toán

Chia sẻ bởi Trương Thị Vân Nhu | Ngày 18/10/2018 | 105

Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra giữa kỳ 1 lớp 8 môn toán thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ 1

NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN TOÁN 8




Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao




TL

TL
TL
TL


1. Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Nhận dạng hằng đẳng thức
Dùng HĐT để vận dụng giải toán rút gọn , tìm x

Dùng HĐT để vận dụng giải toán chứng minh chia hết


Số câu
Số điểm

3
1,5
2
2


2
1

7
4,5đ


2. Phân tích đa thức thành nhân tử



Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản



Số câu
Số điểm




2
2


2


3. Chia đa thức



Biết chia đa thưc một biến đã sắp xếp



Số câu
Số điểm



1
0,5


1
0,5đ


4. Các tứ giác đặc biệt


Vẽ hình và ghi gt kl
Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Chứng minh 2 tam giác bằng nhau




 Số câu
Số điểm


1
0,5

3
2,5


3



Tổng số điểm
1,5
2,5
5
1
10

 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 60 phút
Đề 1
Bài 1: (0,)Rút gọn biểu thức B = (x –2)(x + 2) – x(x2 + 2x + 4)
Bài 2:(1,5đ) Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hay một hiêu.
a) y2 + 2y + 1
b) 9x2 + y2 – 6xy

 c) 25a2 + 4b2 +20ab


Bài 3: () Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 – 2 x + x – 2
b) x2 + 2xy + y2 - 9
Bài 4:() Tìm x biết: 2x(x – 5) +5(x – 5) = 0
Bài 5 ()
a) Thực hiện phép chia (6x3 – 7x2 - x + 2) : (2x + 1)
b) Tìm a để đa thức 3x3 + 2x2 -7x +a chia hết cho đa thức 3x - 1
Bài 6: () Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 8 - 4x2 + 4x
Bài 7: (3 đ) Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Trên AB lấy điểm E, trên CD lấy điểm F sao cho AE = CF.
a) Chứng minh:  .
b) Chứng minh: E và F đối xứng nhau qua O.
c) Từ E vẽ Ex // AC cắt BC tại I, vẽ Fy // AC cắt AD tại K.
Chứng minh rằng: Tứ giác KEIF là hình bình hành


















ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 60 phút
Đề 2
Bài 1:( 0,) Rút gọn biểu thức
B = (x –1)(x + 1) – x(x2 + 2x + 4)
Bài 2:(1,5 đ) Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hay một hiệu.
a) y2 + 2y + 1
b) 9x2 + y2 – 6xy

 c) 25a2 + 4b2 +20ab


Bài 3: ( ) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 – 3 x + x – 3
b) x2 + 2xy + y2 - 4
Bài 4 : () Tìm x biết:
2x(x – 7) +3(x – 7) = 0
Bài 5: ()
a) Thực hiện phép chia (2x3 – 5x2 + 6x - 15) : (2x – 5)
b) Tìm a để đa thức x3 - 4x2 +5x + a chia hết cho đa thức x - 3
Bài 6:() Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 7 - 4x2 + 4x
Bài 7:(3 đ) Cho hình bình hành ABCD
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Vân Nhu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)