đề kiểm tra giữa học kì 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Sử | Ngày 14/10/2018 | 93

Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra giữa học kì 2 thuộc Các công cụ toán học

Nội dung tài liệu:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II(tham khảo)
I/. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Nhằm đánh giá và phân loại học sinh ở các nội dung: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, tính nguyên hàm và tích phân, ứng dụng tích phân, tọa độ điểm trong không gian, PT mặt phẳng và mặt cầu.
2/ Kĩ năng:
+Vận dụng thành thạo khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
+Sử dụng các phương pháp để tính tích phân.
+ Vận dụng các công thức tọa độ điểm trong không gian, PT mặt phẳng và mặt cầu.
3/ Tư duy & Thái độ:
+ Tư duy linh hoạt , sáng tạo, biết qui lạ về quen.
+ Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra với thời gian 150 phút.

II/. MA TRẬN 2 CHIỀU:

CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG


Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị

1.1
2

1
2

Nguyên hàm


2.1
1

1
1

Tích phân



2.2a,b
2
2
2

Ứng dụng tích phân
1.2
1

4a
1
2
2

Tọa độ không gian
3
1


1
1

Mặt phẳng, mặt cầu

5.1,2
2

2
2

Tổng

2
2
4
5
3
3
9
10














SỞ GD & ĐT TP CẦN THƠ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII, Năm học 2009-2010
TRƯỜNG THPT THỚI LAI MÔN : TOÁN , Lớp 12
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------
Phần chung: (7 điểm)
Câu I: (3 điểm)
Cho hàm số :  (1)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1)
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và hai trục tọa độ.

Câu II: (3 điểm)
Tìm họ các nguyên hàm của hàm số : 
Tính các tích phân sau:
 b) 

Câu III: (1 điểm)
Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(3, –1, 0), B(0, –7, 3), C(–2; 1; –1 ), D(3; 2; 6) . Tính thể tích tứ diện ABCD.

Phần tự chọn : Thí sinh được chọn một trong hai phần tự chọn sau :

Phần 1: (3 điểm)
Câu IVa: (1 điểm)
Tính thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng (D) quay quanh trục Ox, hình phẳng (D) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = lnx , y = 0 , x = 2.

Câu Va: (2 điểm)
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0, 0, –3), B(2, 0, –1) và mặt phẳng (P) có phương trình là 3x – 8y + 7z – 1 = 0.
Viết phương trình mặt phẳng là trung trực của đoạn AB.
Viết phương trình mặt cầu tâm B và tiếp xúc với mặt phẳng (P).

Phần 2: (3 điểm)
Câu IVb: (1 điểm)
Giải bất phương trình: 
Câu Vb: (2 điểm)
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2, 4, –3) và mặt phẳng (P) có phương trình là
2x – y + 2z – 9 = 0.
1) Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng (P).
2) Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với mặt phẳng (P).

----Hết----


ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM
Câu I:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 
+TXĐ: D = R{-1} +
+  , , TCN là y = 4. +
+, , TCĐ là x = - 1 +
+  +
+Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  và  +
BBT:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Sử
Dung lượng: 192,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)