ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI VẬT LÝ 11 CÓ MA TRÂN VÀ ĐÁP ÁN
Chia sẻ bởi Hồ Văn Út |
Ngày 26/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI VẬT LÝ 11 CÓ MA TRÂN VÀ ĐÁP ÁN thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Hệ số 2 )
(Đề kiểm tra giữa học kì I theo chương trình Vật lí 11 Chuẩn, dạng trắc nghiệm, 45 phút, 15 câu và tự luận 2 bài toán)
1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I, II, môn Vật lí lớp 11 trong Chương trình giáo dục phổ thông. (Xem tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lí lớp 11. NXBGDVN).
Nội dung cụ thể như sau:
Chủ đề I: Chương I. Điện tích - Điện trường
Kiến thức
Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.
Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.
Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
Kĩ năng
Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
Vận dụng được định luật Cu-lông và khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm.
Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều.
Chủ đề II: Dòng điện không đổi
Kiến thức
Nêu được dòng điện không đổi là gì.
Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
Viết được công thức tính công của nguồn điện : Ang = E q = E It
Viết được công thức tính công suất của nguồn điện : Png = E I
Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song.
Kĩ năng
Vận dụng được hệ thức hoặc U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở.
Vận dụng được công thức Ang = E It và Png = E I.
Tính được hiệu suất của nguồn điện.
Tiến hành được thí nghiệm đo suất điện động và xác định điện trở trong của một pin.
Chương II. Dòng điện trong các môi trường
Kiến thức
Nêu được dòng điện không đổi là gì.
Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy).
Viết được công thức tính công của nguồn điện : Ang = E q = E It
Viết được công thức tính công suất của nguồn điện : Png = E I
Phát biểu được định luật Ôm đối
(Đề kiểm tra giữa học kì I theo chương trình Vật lí 11 Chuẩn, dạng trắc nghiệm, 45 phút, 15 câu và tự luận 2 bài toán)
1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I, II, môn Vật lí lớp 11 trong Chương trình giáo dục phổ thông. (Xem tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lí lớp 11. NXBGDVN).
Nội dung cụ thể như sau:
Chủ đề I: Chương I. Điện tích - Điện trường
Kiến thức
Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.
Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.
Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
Kĩ năng
Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
Vận dụng được định luật Cu-lông và khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm.
Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều.
Chủ đề II: Dòng điện không đổi
Kiến thức
Nêu được dòng điện không đổi là gì.
Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
Viết được công thức tính công của nguồn điện : Ang = E q = E It
Viết được công thức tính công suất của nguồn điện : Png = E I
Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song.
Kĩ năng
Vận dụng được hệ thức hoặc U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở.
Vận dụng được công thức Ang = E It và Png = E I.
Tính được hiệu suất của nguồn điện.
Tiến hành được thí nghiệm đo suất điện động và xác định điện trở trong của một pin.
Chương II. Dòng điện trong các môi trường
Kiến thức
Nêu được dòng điện không đổi là gì.
Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy).
Viết được công thức tính công của nguồn điện : Ang = E q = E It
Viết được công thức tính công suất của nguồn điện : Png = E I
Phát biểu được định luật Ôm đối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Út
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)