đề kiểm tra GDCD 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hiếu |
Ngày 26/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra GDCD 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO YÊN BÁI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN
KHỐI 12 – LỚP 12 C..
PHÂN HIỆU NGHĨA TÂM
THỜI GIAN THI : 45 PHÚT
GVGD: NGUYỄN ĐỨC HIẾU
HỌ VÀ TÊN
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN (ĐỀ 1)
PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Em hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
Câu 1 :
Pháp luật là những quy tắc xử sự chung có nghĩa là:
A)
Về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm.
B)
Là những quy định bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật.
C)
Có hiệu lực pháp lí cao nhất trong toàn bộ HTPL Việt Nam.
D)
Chỉ những người đủ tuổi theo quy định của pháp luật mới phải chịu sự ràng buộc của pháp luật.
Câu 2 :
Thực hiện pháp luật là hoạt động………………làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống.
A)
Có tính tự giác.
B)
Thường xuyên.
C)
Có mục đích.
D)
Bắt buộc.
Câu 3 :
Theo em hiểu pháp luật là:
A)
Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
B)
Hệ thống các văn bản và quy định do các cấp ban hành và thực hiện.
C)
Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
D)
Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương
Câu 4 :
Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A)
Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
B)
Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tuỳ theo địa bàn sinh sống.
C)
Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng dân tộc, tôn giáo, giới tính.
D)
Công dân nào VPPL cũng bị xử lí theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.
Câu 5 :
Các văn bản luật do:
A)
Nhà nước ban hành.
B)
Chính phủ ban hành.
C)
Quốc hội xây dựng và ban hành.
D)
Chủ tịch Quốc hội ban hành.
Câu 6 :
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là:
A)
Mọi công dân đều có quyền lựu chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích của mình.
B)
Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử theo quy định của pháp luật.
C)
Mọi công dân đủ từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử và đại biểu Quốc hội.
D)
Những người có cùng mức thu nhập phải đóng thuế thu nhập như nhau.
Câu 7 :
VPPL là hành vi trái pháp luật, do người……………….trách nhiệm pháp lí thức hiện.
A)
Đủ tuổi.
B)
Bình thường.
C)
Không có năng lực.
D)
Có năng lực.
Câu 8 :
Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:
A)
Công dân nào VPPL cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
B)
Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà VPPL thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí.
C)
Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm hình sự.
D)
Công dân ở bất kì độ tuổi nào VPPL đều bị xử lí như nhau.
Câu 9 :
Hiến pháp hiện hành ở nước ta được ban hành vào năm nào?
A)
Năm 1946
B)
Năm 1959
C)
Năm 1980
D)
Năm 1992
Câu 10 :
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải……………..hậu quả bất lợi từ hành vi VPPL của mình.
A)
Đền bù.
B)
Nộp phạt.
C)
Gánh chịu.
D)
Bị trừng phạt.
Câu 11 :
Pháp luật có tính bắt buộc chung có nghĩa là:
A)
Có hiệu lực cao nhất trong HTPL Việt Nam.
B)
Về những việc được làm, phải làm và không được làm.
C)
Là quy định bắt buộc mọi người, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN
KHỐI 12 – LỚP 12 C..
PHÂN HIỆU NGHĨA TÂM
THỜI GIAN THI : 45 PHÚT
GVGD: NGUYỄN ĐỨC HIẾU
HỌ VÀ TÊN
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN (ĐỀ 1)
PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Em hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
Câu 1 :
Pháp luật là những quy tắc xử sự chung có nghĩa là:
A)
Về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm.
B)
Là những quy định bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật.
C)
Có hiệu lực pháp lí cao nhất trong toàn bộ HTPL Việt Nam.
D)
Chỉ những người đủ tuổi theo quy định của pháp luật mới phải chịu sự ràng buộc của pháp luật.
Câu 2 :
Thực hiện pháp luật là hoạt động………………làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống.
A)
Có tính tự giác.
B)
Thường xuyên.
C)
Có mục đích.
D)
Bắt buộc.
Câu 3 :
Theo em hiểu pháp luật là:
A)
Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
B)
Hệ thống các văn bản và quy định do các cấp ban hành và thực hiện.
C)
Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
D)
Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương
Câu 4 :
Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A)
Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
B)
Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tuỳ theo địa bàn sinh sống.
C)
Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng dân tộc, tôn giáo, giới tính.
D)
Công dân nào VPPL cũng bị xử lí theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.
Câu 5 :
Các văn bản luật do:
A)
Nhà nước ban hành.
B)
Chính phủ ban hành.
C)
Quốc hội xây dựng và ban hành.
D)
Chủ tịch Quốc hội ban hành.
Câu 6 :
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là:
A)
Mọi công dân đều có quyền lựu chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích của mình.
B)
Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử theo quy định của pháp luật.
C)
Mọi công dân đủ từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử và đại biểu Quốc hội.
D)
Những người có cùng mức thu nhập phải đóng thuế thu nhập như nhau.
Câu 7 :
VPPL là hành vi trái pháp luật, do người……………….trách nhiệm pháp lí thức hiện.
A)
Đủ tuổi.
B)
Bình thường.
C)
Không có năng lực.
D)
Có năng lực.
Câu 8 :
Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:
A)
Công dân nào VPPL cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
B)
Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà VPPL thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí.
C)
Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm hình sự.
D)
Công dân ở bất kì độ tuổi nào VPPL đều bị xử lí như nhau.
Câu 9 :
Hiến pháp hiện hành ở nước ta được ban hành vào năm nào?
A)
Năm 1946
B)
Năm 1959
C)
Năm 1980
D)
Năm 1992
Câu 10 :
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải……………..hậu quả bất lợi từ hành vi VPPL của mình.
A)
Đền bù.
B)
Nộp phạt.
C)
Gánh chịu.
D)
Bị trừng phạt.
Câu 11 :
Pháp luật có tính bắt buộc chung có nghĩa là:
A)
Có hiệu lực cao nhất trong HTPL Việt Nam.
B)
Về những việc được làm, phải làm và không được làm.
C)
Là quy định bắt buộc mọi người, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)