Đề kiểm tra đội tuyển HSG lớp 12 có đáp án
Chia sẻ bởi Vũ Thị Trọng |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra đội tuyển HSG lớp 12 có đáp án thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI
ĐỀ KSCL ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2015- 2016
ĐỀ SỐ 1 - MÔN THI:SINH HỌC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 10 câu, có 02 trang)
Câu 1: ( 2,0 điểm)
a) Thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế di truyền nào? Nêu nguyên tắc chi phối cơ chế di truyền đó.
b) Người ta tổng hợp một phân tử ADN nhân tạo có đủ 4 loại nuclêôtit thì mạch gốc có bao nhiêu loại bộ ba?
Câu 2:(2,0 điểm)
a)Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các đoạn crômatit trong cặp NST tương đồng sẽ phát sinh những biến dị nào?
b) Trong đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể số I và số III, một đoạn của NST số I chuyển sang nhiễm sắc thể số III và ngược lại, một cặp NST khác của thể đột biến này có một NST mang đột biến mất đoạn. Giả sử cơ thể mang đột biến nhiễm sắc thể này vẫn giảm phân cho giao tử. Có mấy loại giao tử được tạo thành về các cặp NST đó? tỷ lệ các loại giao tử mang đột biến cấu trúc NST?
Câu 3:(2,0 điểm)
Ở gà, cho 2 con đều thuần chủng mang gen tương phản lai nhau được F1 toàn lông xám, có sọc. Cho gà mái F1 lai phân tích thu được thế hệ lai có 25% gà mái lông vàng, có sọc; 25% gà mái lông vàng, trơn; 20% gà trống lông xám, có sọc; 20% gà trống lông vàng, trơn; 5% gà trống lông xám, trơn; 5% gà trống lông vàng, có sọc.Biết rằng lông có sọc là trội hoàn toàn so với lông trơn.Nếu cho các gà F1 trên lai nhau, trong trường hợp gà trống và gà mái F1 đều có diễn biến giảm phân như gà mái F1 đã đem lai phân tích trên. Hãy xác định ở F2:
- Tỉ lệ gà mang các cặp gen đều dị hợp.
- Tỉ lệ gà lông vàng, trơn mang toàn gen lặn.
Câu 4: ( 2,0 điểm)
a) Nguyên nhân nào làm cho một gen có thể tồn tại nhiều alen khác nhau trong quần thể? Các alen khác nhau đó có thể tương tác với nhau như thế nào? Mỗi kiểu tương tác cho một ví dụ minh hoạ.
b) Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở vật nuôi ta cần tiến hành như thế nào?
Câu 5:(2,0 điểm)
Trong một quần thể giao phối, xét 3 gen: gen I có 2 alen; gen II có 3 alen, hai gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường; gen III có 4 alen nằm trên một cặp nhiễm sắc thường khác. Xác định số kiểu gen tối đa trong quần thểvà số kiểu giao phối trong quần thể (không tính trường hợp thay đổi vai trò giới tính đực cái trong các kiểu giao phối).
Câu 6:(2,0điểm)
a) Trong công tác chọn giống người ta áp dụng những phương pháp nào để tạo ra nguồn nguyên liệu cho chọn lọc? Phương pháp nào sử dụng đạt hiệu quả cao đối với chọn giống vi sinh vật? Giải thích.
b) Người ta tách gen mã hóa prôtêin trực tiếp từ hệ gen trong nhân tế bào nhân thực rồi cài vào hệ gen của vi khuẩn nhờ enzim đặc hiệu, nhưng khi gen này hoạt động thì sản phẩm prôtêin thu được lại không như mong muốn. Hãy giải thích tại sao lại như vậy? Trong trường hợp trên để nhận được prôtêin giống như ở tế bào nhân thực đã tổng hợp thì phải làm thế nào? Biết rằng không có đột biến xảy ra.
Câu 7: (2,0 điểm)
a) Ở người, bệnh hoá xơ nang và bệnh phêninkêtô niệu là hai tính trạng do hai alen lặn nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau qui định. Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một người con trai mắc cả hai bệnh trên. Hãy tính:
- Xác suất cặp vợ chồng này sinh 2 đứa con tiếp theo bình thường.
- Xác suất cặp vợ chồng này sinh đứa con tiếp theo mắc ít nhất một bệnh.
b) Nếu họ muốn sinh đứa con thứ hai chắc chắn không mắc bệnh di truyền trên thì theo di truyền học tư vấn có phương pháp nào?
Câu 8: ( 2,0 điểm)
a) Vì sao các quần thể trong một loài lại có sự tiến hoá khác nhau?
b) Theo em hai loài khác nhau tại sao lại có đặc điểm hình thái giống nhau?
Câu 9: (2,0 điểm)
Phân biệt tác
TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI
ĐỀ KSCL ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2015- 2016
ĐỀ SỐ 1 - MÔN THI:SINH HỌC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 10 câu, có 02 trang)
Câu 1: ( 2,0 điểm)
a) Thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế di truyền nào? Nêu nguyên tắc chi phối cơ chế di truyền đó.
b) Người ta tổng hợp một phân tử ADN nhân tạo có đủ 4 loại nuclêôtit thì mạch gốc có bao nhiêu loại bộ ba?
Câu 2:(2,0 điểm)
a)Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các đoạn crômatit trong cặp NST tương đồng sẽ phát sinh những biến dị nào?
b) Trong đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể số I và số III, một đoạn của NST số I chuyển sang nhiễm sắc thể số III và ngược lại, một cặp NST khác của thể đột biến này có một NST mang đột biến mất đoạn. Giả sử cơ thể mang đột biến nhiễm sắc thể này vẫn giảm phân cho giao tử. Có mấy loại giao tử được tạo thành về các cặp NST đó? tỷ lệ các loại giao tử mang đột biến cấu trúc NST?
Câu 3:(2,0 điểm)
Ở gà, cho 2 con đều thuần chủng mang gen tương phản lai nhau được F1 toàn lông xám, có sọc. Cho gà mái F1 lai phân tích thu được thế hệ lai có 25% gà mái lông vàng, có sọc; 25% gà mái lông vàng, trơn; 20% gà trống lông xám, có sọc; 20% gà trống lông vàng, trơn; 5% gà trống lông xám, trơn; 5% gà trống lông vàng, có sọc.Biết rằng lông có sọc là trội hoàn toàn so với lông trơn.Nếu cho các gà F1 trên lai nhau, trong trường hợp gà trống và gà mái F1 đều có diễn biến giảm phân như gà mái F1 đã đem lai phân tích trên. Hãy xác định ở F2:
- Tỉ lệ gà mang các cặp gen đều dị hợp.
- Tỉ lệ gà lông vàng, trơn mang toàn gen lặn.
Câu 4: ( 2,0 điểm)
a) Nguyên nhân nào làm cho một gen có thể tồn tại nhiều alen khác nhau trong quần thể? Các alen khác nhau đó có thể tương tác với nhau như thế nào? Mỗi kiểu tương tác cho một ví dụ minh hoạ.
b) Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở vật nuôi ta cần tiến hành như thế nào?
Câu 5:(2,0 điểm)
Trong một quần thể giao phối, xét 3 gen: gen I có 2 alen; gen II có 3 alen, hai gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường; gen III có 4 alen nằm trên một cặp nhiễm sắc thường khác. Xác định số kiểu gen tối đa trong quần thểvà số kiểu giao phối trong quần thể (không tính trường hợp thay đổi vai trò giới tính đực cái trong các kiểu giao phối).
Câu 6:(2,0điểm)
a) Trong công tác chọn giống người ta áp dụng những phương pháp nào để tạo ra nguồn nguyên liệu cho chọn lọc? Phương pháp nào sử dụng đạt hiệu quả cao đối với chọn giống vi sinh vật? Giải thích.
b) Người ta tách gen mã hóa prôtêin trực tiếp từ hệ gen trong nhân tế bào nhân thực rồi cài vào hệ gen của vi khuẩn nhờ enzim đặc hiệu, nhưng khi gen này hoạt động thì sản phẩm prôtêin thu được lại không như mong muốn. Hãy giải thích tại sao lại như vậy? Trong trường hợp trên để nhận được prôtêin giống như ở tế bào nhân thực đã tổng hợp thì phải làm thế nào? Biết rằng không có đột biến xảy ra.
Câu 7: (2,0 điểm)
a) Ở người, bệnh hoá xơ nang và bệnh phêninkêtô niệu là hai tính trạng do hai alen lặn nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau qui định. Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một người con trai mắc cả hai bệnh trên. Hãy tính:
- Xác suất cặp vợ chồng này sinh 2 đứa con tiếp theo bình thường.
- Xác suất cặp vợ chồng này sinh đứa con tiếp theo mắc ít nhất một bệnh.
b) Nếu họ muốn sinh đứa con thứ hai chắc chắn không mắc bệnh di truyền trên thì theo di truyền học tư vấn có phương pháp nào?
Câu 8: ( 2,0 điểm)
a) Vì sao các quần thể trong một loài lại có sự tiến hoá khác nhau?
b) Theo em hai loài khác nhau tại sao lại có đặc điểm hình thái giống nhau?
Câu 9: (2,0 điểm)
Phân biệt tác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Trọng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)