DE KIEM TRA DOC HIEU - TAP LAM VAM 5 DE 8
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Hùng |
Ngày 10/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA DOC HIEU - TAP LAM VAM 5 DE 8 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 8
BÀI KIỂM TRA ĐỌC
A-ĐỌC THẦM
Kì diệu rừng xanh
Lanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp súp dưới bóng cây thưa.Những chiếc nấm to bằng cái ấm tịch, màu sặc sỡ rực lên.Mỗi chiếc năm là một lâu đài kiến trúc tân kì.Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp súp dưới chân.
Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi , lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
Theo NGUYỄN PHAN HÁCH.
B-DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC , ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG.
Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
(Một thanh phố nấm…, một lâu đài kiến trúc tân kì…
(Một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon…
(Cả hai ý trên đều đúng.
Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
(Cảnh vật đẹp như một bức tranh cổ tích với đền đài , cung điện…
(Cảnh vật đẹp như một thế giới thần bí đầy tính lãng mạn.
(Cả hai ý trên đều đúng.
Điền vào chỗ trống câu văn miêu tả muôn thú trong rừng:
……………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………
Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
(Muông thú làm cho cảnh rừng thêm sống động, đầy bất ngờ.
(Muông thú làm cho cảnh rừng thêm kì thú , hấp dẫn.
(Cả hai ý trên đều đúng.
Vì sao rừng khộp được gọi là “ giang sơn vàng rợi”?
(Vì lá úa vàng như cảnh mùa thu…sắc nắng cũng rực vàng…
(Vì mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng.
(Cả hai ý trên đều đúng.
Câu tục ngữ nào không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?
(Nước chảy đá mòn.
(Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
(Aên quả nhớ kẻ trồng cây.
Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?
(Lăn tăn.
(Cuồn cuộn.
(Aøo ạt.
8.Từ “ chín” trong câu “ Lúa ngoài đôbgf đã chín vàng”.Và câu “ Tổ em có chín học sinh” là:
(Từ đồng âm.
(Từ nhiều nghĩa.
9.Từ “ đường” trong câu nào dưới đây được dung với nghĩa chuyển?
(Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
(Công an đã tìm ra đương dây ma tuý.
(Ngoài đường, mọi người qua lại nhộ nhịp.
10.Từ “ xuân” trong câu thơ thứ hai của Bác Hồ thuộc kiểu từ nào?
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Từ đồng âm.
(Từ nhiều nghĩa.
---------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ô Đúng
C
C
C
C
B
A
A
B
B
------------------------------------------------------------------------------
BÀI KIỂM TRA ĐỌC
A-ĐỌC THẦM
Kì diệu rừng xanh
Lanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp súp dưới bóng cây thưa.Những chiếc nấm to bằng cái ấm tịch, màu sặc sỡ rực lên.Mỗi chiếc năm là một lâu đài kiến trúc tân kì.Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp súp dưới chân.
Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi , lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
Theo NGUYỄN PHAN HÁCH.
B-DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI HỌC , ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRỐNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG.
Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
(Một thanh phố nấm…, một lâu đài kiến trúc tân kì…
(Một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon…
(Cả hai ý trên đều đúng.
Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
(Cảnh vật đẹp như một bức tranh cổ tích với đền đài , cung điện…
(Cảnh vật đẹp như một thế giới thần bí đầy tính lãng mạn.
(Cả hai ý trên đều đúng.
Điền vào chỗ trống câu văn miêu tả muôn thú trong rừng:
……………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………
Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
(Muông thú làm cho cảnh rừng thêm sống động, đầy bất ngờ.
(Muông thú làm cho cảnh rừng thêm kì thú , hấp dẫn.
(Cả hai ý trên đều đúng.
Vì sao rừng khộp được gọi là “ giang sơn vàng rợi”?
(Vì lá úa vàng như cảnh mùa thu…sắc nắng cũng rực vàng…
(Vì mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng.
(Cả hai ý trên đều đúng.
Câu tục ngữ nào không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?
(Nước chảy đá mòn.
(Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
(Aên quả nhớ kẻ trồng cây.
Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?
(Lăn tăn.
(Cuồn cuộn.
(Aøo ạt.
8.Từ “ chín” trong câu “ Lúa ngoài đôbgf đã chín vàng”.Và câu “ Tổ em có chín học sinh” là:
(Từ đồng âm.
(Từ nhiều nghĩa.
9.Từ “ đường” trong câu nào dưới đây được dung với nghĩa chuyển?
(Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
(Công an đã tìm ra đương dây ma tuý.
(Ngoài đường, mọi người qua lại nhộ nhịp.
10.Từ “ xuân” trong câu thơ thứ hai của Bác Hồ thuộc kiểu từ nào?
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Từ đồng âm.
(Từ nhiều nghĩa.
---------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ô Đúng
C
C
C
C
B
A
A
B
B
------------------------------------------------------------------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Hùng
Dung lượng: 7,69KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)