DE KIEM TRA DL&LS KÌ II LOP 5 CÓ DAP AN
Chia sẻ bởi Phan Văn Biên |
Ngày 10/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA DL&LS KÌ II LOP 5 CÓ DAP AN thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
Ma Trận đề học kì II
Mạch kiến thức,
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Nhận biết
Mức 2
Thông hiểu
Mức 3
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà (1954 - 1975) 3câu
Số câu
1
1
1
2
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
2,0
1,0
2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước
(1975 - nay) 2 câu
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
3. Việt Nam, châu Á, châu Âu 2 câu
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
4. Châu Phi, châu Mĩ 2 câu
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
5. Châu Đại Dương, châu Nam Cực và các đại dương 1 câu
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Tổng
Số câu
3
3
2
2
6
4
Số điểm
3,0
3,0
2,0
2,0
6,0
4,0
Đề kiểm tra môn lịch sử: Lớp 5
Trường Tiểu học Kim Đồng Lớp: 4/...
Họ và tên:……………….............................
BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II – (Đề số 1)
Năm học : 2014 -2015
MÔN: Lịch sử - Địa lí - Lớp 5
Thời gian : 40 phút
I. Phần lịch sử:
Câu 1: (1 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Địa danh nào trở thành giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc theo quy định của Hiệp định Giơ- ne – vơ ?
A. Sông Bến Hải. B. Sông Thu Bồn.
C. Sông Gianh. D. Sông Mã.
Câu 2: (1điểm)
Đánh dấu x vào ô □ trước ý đúng nhất.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968?
□ Diễn ra ở thành phố, thị xã, nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch.
□ Diễn ra đồng loạt, nhiều nơi với quy mô và sức tấn công lớn.
□ Dễn ra vào đêm giao thừa và trong những ngày Tết.
□ Tất cả các ý trên.
Câu 3: (1 điểm).
Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam ?
Câu 4: (1 điểm).
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...):
Ngày 25-4-1976, ...................vui mừng, phấn khởi đi........................Chung cho cả nước. Kể từ đây, nước ta có......................thống nhất.
Câu 5: (1 điểm).
Nêu vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước ?
II. Phần địa lí:
Câu 1: (1 điểm)
Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống.
Đa số dân cư châu Á là:.
Da đen □ Da trắng □ Da vàng □
Câu 2: (1 điểm)
Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu?
Câu 3: (1 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Châu Phi là châu lục:
A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn màu mỡ
B. Có nền kinh tế chậm phát triển .
C. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa .
D. Xuất khẩu nhiều lương thực thực phẩm .
Câu 4: (1 điểm)
Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?
Câu 5: (1 điểm)
Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật ?
Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Câu 1: câu dễ ( 3’ ) 2 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Chiến dịch Điện Biên Phủ được diến ra qua mấy đợt?
2 đợt B. 3 đợt C. 4 đợt D. 5 đợt
Đáp án: ý B
Câu 2: câu trung bình (5’) 4 điểm
Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…)
Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần…………….thắng lợi chín năm………………..chống thực dân Pháp xâm lược.
Đáp án: kết thúc, kháng chiến.
Câu 3: câu khó (7’) 4 điểm
Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
Đáp án
Kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo …
-----------------------------------------------------
Bài 19: Nước nhà bị chia cắt
Câu 1: câu dễ (3’) 2 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Địa danh nào trở thành giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc theo quy định của Hiệp định Giơ- ne – vơ ?
A. Sông Bến Hải B. Sông Thu Bồn
C. Sông Gianh D. Sông Mã
Đáp án: ý A
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Hãy điền các từ ngữ: đồng bào, chân lí, dân, cầm súng, vào chỗ chấm (…) Trong đoạn văn sau cho phù hợp.
“ …………… Nam Bộ là …………..nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song………………..đó không bao giờ thay đổi”.
Để bảo vệ chân lí ấy, nhân dân ta không còn con đường nào khác buộc phải……………… đứng lên.
Đáp án: điền mỗi từ đúng cho 1 điểm.
Câu 3: câu khó (7’) 4 điểm
Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt?
Đáp án:
Sau Hiệp định Giơ – ne – vơ 1954, nhân dân ta chờ mong ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
---------------------------------------------------------
Bài 20: Bến Tre đồng khởi
Câu 1: câu dễ (3’) 2 điểm.
Đánh dấu x vào ô □ trước ý đúng.
Hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam sau phong trào “Đồng khởi” là:
□ Đấu tranh chính trị.
□ Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
□ Đấu tranh vũ trang.
Đáp án: ý 2
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm.
Đánh dấu x vào ô □ trước ý đúng nhất.
Thắng lợi mà nhân dân ta đã dành được trong phong trào “ Đồng khởi” là:
□ Chính quyền của địch bị bị tê liệt, tan rã nhiều nơi.
□ Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn, xã.
□ Những nơi chính quyền địch tan rã, nhân dân được chia ruộng đất, được làm chủ quê hương.
□ Tất cả các ý trên.
Đáp án: ý 4.
Câu 3: câu khó (6’) 4 điểm.
Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồngkhởi” BếnTre ?
Đáp án
Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, Mĩ - Diệm rơi vào thế bị động, lúng túng.
-----------------------------------------------------
Bài 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
Câu 1: câu dễ (3’) 2 điểm.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Nước nào đã giúp đỡ nước ta xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
A. Trung Quốc. B. Liên Xô.
C. Cu Ba D. Anh.
Đáp án: ý B.
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Đánh dấu x vào ô □ trước ý đúng nhất.
Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội nhằm:
□ Phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
□ Từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ, năng suất thấp.
□ Làm nòng cốt cho ngành công nghiệp của nước ta.
□ Tất cả các ý trên.
Đáp án: ý 4
Câu 3: Câu khó (7’) 4 điểm.
Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ?
Đáp án
Từ nơi đây, những chiếc máy phay, máy tiện, máy khoan... đã ra đời để phục vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Nhiều sản phẩm của nhà máy đã có mặt cùng bộ đội trên chiến trường đánh Mĩ, tiêu biểu là tên lữa A12.
-------------------------------------------------------
Bài 22: Đường Trường Sơn
Câu 1: Câu dễ (3’) 2 điểm.
Đánh dấu x vào ô □ trước ý đúng.
Thời gian Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn là:
□ 1954 □ 1959 □ 1960 □ 1975
Đáp án: 1959.
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Đánh dấu x vào ô □ trước ý sai.
Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là:
□ Đường Trường Sơn.
□ Đường Hồ Chí Minh trên biển.
□ Đường 5-59.
Đáp án: ý 2, 3.
Câu 3: Câu khó (7’) 4 điểm.
Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta ?
Đáp án
Năm 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lực lượng cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
-------------------------------------------------------
Bài 23: Sấm sét đêm giao thừa
Câu 1: Câu dễ (3’) 2 điểm.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Cuộc tiến công vào Đại sứ quán Mĩ của quân giải phóng miền Nam trong dịp tết năm nào ?
A. 1967 B. 1968 C. 1969 D. 1970
Đáp án: B
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Đánh dấu x vào ô □ trước ý đúng nhất.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968?
□ Diễn ra ở thành phố, thị xã, nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch.
□ Diễn ra đồng loạt, nhiều nơi với quy mô và sức tấn công lớn.
□ Dễn ra vào đêm giao thừa và trong những ngày Tết.
□ Tất cả các ý trên.
Đáp án: ý 4
Câu 3: Câu khó (7’) 4 điểm.
Nêu ý nghĩa của cộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 ?
Đáp án
Tết MậuThân 1968, quân dân miền Nam đồng loạt Tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố, thị xã làm cho Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề, hoang mang lo sợ.
--------------------------------------------
Bài 24: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Câu 1: Câu dễ (3’) 2 điểm.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Mĩ ném bom nhằm hủy diệt Hà Nội vào năm nào ?
A. 1971 B. 1972 C. 1973 D. 1975
Đáp án: ý B
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm.
Tại sao ngày 30 - 12 - 1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...):
Ngày30-12-1972, biết không thể khuất phục được...................ta bằng Bom đạn, Ních-xơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá....................
Đápán: nhân dân, miền Bắc
Câu 3: câu khó (7’) 4 điểm.
Hãy kể lại trận chiến đấu ngày 26 -12 - 1972 trên bầu trời Hà Nội.
Đáp án
Ngày 26-12-1972, địch tập trung số lượng máy bay B52 lớn nhất (105 lần chiếc) hòng huỷ diệt Hà Nội. Hơn 100 địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom Mĩ đã sát hại 300 người, phá huỷ 2000 ngôi nhà. Quân dân ta đã kiên cường đánh trả, bắn rơi 18 máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay B52, 5 chiếc bị rơi tạ
Mạch kiến thức,
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Nhận biết
Mức 2
Thông hiểu
Mức 3
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà (1954 - 1975) 3câu
Số câu
1
1
1
2
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
2,0
1,0
2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước
(1975 - nay) 2 câu
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
3. Việt Nam, châu Á, châu Âu 2 câu
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
4. Châu Phi, châu Mĩ 2 câu
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,0
5. Châu Đại Dương, châu Nam Cực và các đại dương 1 câu
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Tổng
Số câu
3
3
2
2
6
4
Số điểm
3,0
3,0
2,0
2,0
6,0
4,0
Đề kiểm tra môn lịch sử: Lớp 5
Trường Tiểu học Kim Đồng Lớp: 4/...
Họ và tên:……………….............................
BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II – (Đề số 1)
Năm học : 2014 -2015
MÔN: Lịch sử - Địa lí - Lớp 5
Thời gian : 40 phút
I. Phần lịch sử:
Câu 1: (1 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Địa danh nào trở thành giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc theo quy định của Hiệp định Giơ- ne – vơ ?
A. Sông Bến Hải. B. Sông Thu Bồn.
C. Sông Gianh. D. Sông Mã.
Câu 2: (1điểm)
Đánh dấu x vào ô □ trước ý đúng nhất.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968?
□ Diễn ra ở thành phố, thị xã, nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch.
□ Diễn ra đồng loạt, nhiều nơi với quy mô và sức tấn công lớn.
□ Dễn ra vào đêm giao thừa và trong những ngày Tết.
□ Tất cả các ý trên.
Câu 3: (1 điểm).
Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam ?
Câu 4: (1 điểm).
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...):
Ngày 25-4-1976, ...................vui mừng, phấn khởi đi........................Chung cho cả nước. Kể từ đây, nước ta có......................thống nhất.
Câu 5: (1 điểm).
Nêu vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước ?
II. Phần địa lí:
Câu 1: (1 điểm)
Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống.
Đa số dân cư châu Á là:.
Da đen □ Da trắng □ Da vàng □
Câu 2: (1 điểm)
Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu?
Câu 3: (1 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Châu Phi là châu lục:
A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn màu mỡ
B. Có nền kinh tế chậm phát triển .
C. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa .
D. Xuất khẩu nhiều lương thực thực phẩm .
Câu 4: (1 điểm)
Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?
Câu 5: (1 điểm)
Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật ?
Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Câu 1: câu dễ ( 3’ ) 2 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Chiến dịch Điện Biên Phủ được diến ra qua mấy đợt?
2 đợt B. 3 đợt C. 4 đợt D. 5 đợt
Đáp án: ý B
Câu 2: câu trung bình (5’) 4 điểm
Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…)
Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần…………….thắng lợi chín năm………………..chống thực dân Pháp xâm lược.
Đáp án: kết thúc, kháng chiến.
Câu 3: câu khó (7’) 4 điểm
Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
Đáp án
Kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo …
-----------------------------------------------------
Bài 19: Nước nhà bị chia cắt
Câu 1: câu dễ (3’) 2 điểm
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Địa danh nào trở thành giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc theo quy định của Hiệp định Giơ- ne – vơ ?
A. Sông Bến Hải B. Sông Thu Bồn
C. Sông Gianh D. Sông Mã
Đáp án: ý A
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Hãy điền các từ ngữ: đồng bào, chân lí, dân, cầm súng, vào chỗ chấm (…) Trong đoạn văn sau cho phù hợp.
“ …………… Nam Bộ là …………..nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song………………..đó không bao giờ thay đổi”.
Để bảo vệ chân lí ấy, nhân dân ta không còn con đường nào khác buộc phải……………… đứng lên.
Đáp án: điền mỗi từ đúng cho 1 điểm.
Câu 3: câu khó (7’) 4 điểm
Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt?
Đáp án:
Sau Hiệp định Giơ – ne – vơ 1954, nhân dân ta chờ mong ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
---------------------------------------------------------
Bài 20: Bến Tre đồng khởi
Câu 1: câu dễ (3’) 2 điểm.
Đánh dấu x vào ô □ trước ý đúng.
Hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam sau phong trào “Đồng khởi” là:
□ Đấu tranh chính trị.
□ Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
□ Đấu tranh vũ trang.
Đáp án: ý 2
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm.
Đánh dấu x vào ô □ trước ý đúng nhất.
Thắng lợi mà nhân dân ta đã dành được trong phong trào “ Đồng khởi” là:
□ Chính quyền của địch bị bị tê liệt, tan rã nhiều nơi.
□ Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn, xã.
□ Những nơi chính quyền địch tan rã, nhân dân được chia ruộng đất, được làm chủ quê hương.
□ Tất cả các ý trên.
Đáp án: ý 4.
Câu 3: câu khó (6’) 4 điểm.
Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồngkhởi” BếnTre ?
Đáp án
Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, Mĩ - Diệm rơi vào thế bị động, lúng túng.
-----------------------------------------------------
Bài 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
Câu 1: câu dễ (3’) 2 điểm.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Nước nào đã giúp đỡ nước ta xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
A. Trung Quốc. B. Liên Xô.
C. Cu Ba D. Anh.
Đáp án: ý B.
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Đánh dấu x vào ô □ trước ý đúng nhất.
Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội nhằm:
□ Phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
□ Từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ, năng suất thấp.
□ Làm nòng cốt cho ngành công nghiệp của nước ta.
□ Tất cả các ý trên.
Đáp án: ý 4
Câu 3: Câu khó (7’) 4 điểm.
Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ?
Đáp án
Từ nơi đây, những chiếc máy phay, máy tiện, máy khoan... đã ra đời để phục vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Nhiều sản phẩm của nhà máy đã có mặt cùng bộ đội trên chiến trường đánh Mĩ, tiêu biểu là tên lữa A12.
-------------------------------------------------------
Bài 22: Đường Trường Sơn
Câu 1: Câu dễ (3’) 2 điểm.
Đánh dấu x vào ô □ trước ý đúng.
Thời gian Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn là:
□ 1954 □ 1959 □ 1960 □ 1975
Đáp án: 1959.
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Đánh dấu x vào ô □ trước ý sai.
Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là:
□ Đường Trường Sơn.
□ Đường Hồ Chí Minh trên biển.
□ Đường 5-59.
Đáp án: ý 2, 3.
Câu 3: Câu khó (7’) 4 điểm.
Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta ?
Đáp án
Năm 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lực lượng cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
-------------------------------------------------------
Bài 23: Sấm sét đêm giao thừa
Câu 1: Câu dễ (3’) 2 điểm.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Cuộc tiến công vào Đại sứ quán Mĩ của quân giải phóng miền Nam trong dịp tết năm nào ?
A. 1967 B. 1968 C. 1969 D. 1970
Đáp án: B
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm
Đánh dấu x vào ô □ trước ý đúng nhất.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968?
□ Diễn ra ở thành phố, thị xã, nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch.
□ Diễn ra đồng loạt, nhiều nơi với quy mô và sức tấn công lớn.
□ Dễn ra vào đêm giao thừa và trong những ngày Tết.
□ Tất cả các ý trên.
Đáp án: ý 4
Câu 3: Câu khó (7’) 4 điểm.
Nêu ý nghĩa của cộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 ?
Đáp án
Tết MậuThân 1968, quân dân miền Nam đồng loạt Tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố, thị xã làm cho Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề, hoang mang lo sợ.
--------------------------------------------
Bài 24: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Câu 1: Câu dễ (3’) 2 điểm.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
Mĩ ném bom nhằm hủy diệt Hà Nội vào năm nào ?
A. 1971 B. 1972 C. 1973 D. 1975
Đáp án: ý B
Câu 2: câu trung bình (4’) 4 điểm.
Tại sao ngày 30 - 12 - 1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.
Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...):
Ngày30-12-1972, biết không thể khuất phục được...................ta bằng Bom đạn, Ních-xơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá....................
Đápán: nhân dân, miền Bắc
Câu 3: câu khó (7’) 4 điểm.
Hãy kể lại trận chiến đấu ngày 26 -12 - 1972 trên bầu trời Hà Nội.
Đáp án
Ngày 26-12-1972, địch tập trung số lượng máy bay B52 lớn nhất (105 lần chiếc) hòng huỷ diệt Hà Nội. Hơn 100 địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom Mĩ đã sát hại 300 người, phá huỷ 2000 ngôi nhà. Quân dân ta đã kiên cường đánh trả, bắn rơi 18 máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay B52, 5 chiếc bị rơi tạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Biên
Dung lượng: 143,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)