Đề kiểm tra định kỳ Hóa 8
Chia sẻ bởi Trần Danh Toại |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra định kỳ Hóa 8 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 30 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Tiết 46 Môn : Lịch sử 8 – Năm học: 2011-2012
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Dung
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA :
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về khóa trình lịch sử Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược đến khi xuất hiện các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX
- Thời gian thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Tìm hiểu tên người được nhân dân phong “ Bình Tây Đại nguyên soái”
- Tìm hiểu nhân vật lịch sử Nguyễn Trung Trực với câu nói của ông.
- Thái độ của triều đình nhà Nguyễn trong quá trình chống thực dân Pháp
- Những nét chính của cuộc khởi nghĩa Yên Thế,
- Nội dung của Hiệp ước Hác-măng và nhận xét.
- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng tư duy và trình bày thông tin lịch sử của học sinh.
3. Tư tưởng: Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho học sinh về nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kiểm tra kết hợp cả tự luận và trắc nghiệm khách quan
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN:
Tên chủ đề
(Nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược (1858-1884)
-Thời gian thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
-Nội dung của Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883 )?
- Tìm hiểu nhân vật lịch sử Nguyễn Trung Trực với câu nói của ông.
- Tìm hiểu tên người được nhân dân phong “ Bình Tây Đại nguyên soái”
-Đánh giá của em về trách nhiệm của nhà Nguyễn đối với việc để mất nước?
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
S. điểm:0,5
Tỉ lệ: 5 %
Số câu 1/2
Sốđiểm:3đ
Tỉ lệ 30 %
Số câu: 2
Số điểm:1 đ
Tỉ lệ: 10%
S.câu:1/2
Sốđiểm:1đ
Tỉ lệ:10 %
Số câu: 4
S điểm:5.5đ
Tỉ lệ: 55 %
Chủ đề 2: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX(Từsau năm 1885)
-Những nét chính của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng
- Thái độ của Triều đình Huế trong quá trình Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
Vì sao “Chiếu Cần vương” được đông đảo nhân dân ủng hộ?
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:1đ
Tỉ lệ: 10 %
Số câu:1/2
Sốđiểm:2đ
Tỉ lệ:20 %
Số câu: 1
S điểm:0.5đ
Tỉ lệ: 5 %
Số câu:1/2
Sốđiểm:1đ
Tỉ lệ:10 %
Số câu: 3
Sốđiểm:4.5đ
Tỉ lệ: 45 %
TS câu:
TS điểm:
Tỉ lệ %
TS câu:2
TSđiểm:1.5
Tỉ lệ : 15%
TS câu:1
TS điểm:5
Tỉ lệ:50 %
TS câu: 3
TS điểm1.5
Tỉ lệ: 15 %
TS câu: 1
TS điểm:2
Tỉ lệ :20%
TS câu: 7
TS điểm:10
Tỉ lệ: 100 %
IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
I. Trắc nghiệm : (3 điểm) Khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất:
Câu 1: (0,5đ) Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược nước ta vào thời gian nào?
A. 1858 B. 1862 C. 1873 D. 1883
Câu 2: (0.5đ) “ Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân ta phong cho thủ lĩnh nào?
A. Nguyễn Trung Trực B. Nguyễn Hữu Huân
C. Trương Định D. Nguyễn Tri Phương
Câu 3: (0,5đ) Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam thái độ của triều đình Huế là:
Đầu hàng ngay từ đầu.
Quyết tâm lãnh đạo nhân dân kháng chiến đến cùng.
Không lãnh đạo nhân dân kháng chiến chỉ chủ trương cầu hòa.
Đầu hàng từng bước rồi đi đến đầu hàng hoàn toàn.
Câu 4:
Tiết 46 Môn : Lịch sử 8 – Năm học: 2011-2012
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Dung
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA :
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về khóa trình lịch sử Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược đến khi xuất hiện các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX
- Thời gian thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Tìm hiểu tên người được nhân dân phong “ Bình Tây Đại nguyên soái”
- Tìm hiểu nhân vật lịch sử Nguyễn Trung Trực với câu nói của ông.
- Thái độ của triều đình nhà Nguyễn trong quá trình chống thực dân Pháp
- Những nét chính của cuộc khởi nghĩa Yên Thế,
- Nội dung của Hiệp ước Hác-măng và nhận xét.
- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng tư duy và trình bày thông tin lịch sử của học sinh.
3. Tư tưởng: Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho học sinh về nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kiểm tra kết hợp cả tự luận và trắc nghiệm khách quan
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN:
Tên chủ đề
(Nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược (1858-1884)
-Thời gian thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
-Nội dung của Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883 )?
- Tìm hiểu nhân vật lịch sử Nguyễn Trung Trực với câu nói của ông.
- Tìm hiểu tên người được nhân dân phong “ Bình Tây Đại nguyên soái”
-Đánh giá của em về trách nhiệm của nhà Nguyễn đối với việc để mất nước?
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
S. điểm:0,5
Tỉ lệ: 5 %
Số câu 1/2
Sốđiểm:3đ
Tỉ lệ 30 %
Số câu: 2
Số điểm:1 đ
Tỉ lệ: 10%
S.câu:1/2
Sốđiểm:1đ
Tỉ lệ:10 %
Số câu: 4
S điểm:5.5đ
Tỉ lệ: 55 %
Chủ đề 2: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX(Từsau năm 1885)
-Những nét chính của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng
- Thái độ của Triều đình Huế trong quá trình Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
Vì sao “Chiếu Cần vương” được đông đảo nhân dân ủng hộ?
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:1đ
Tỉ lệ: 10 %
Số câu:1/2
Sốđiểm:2đ
Tỉ lệ:20 %
Số câu: 1
S điểm:0.5đ
Tỉ lệ: 5 %
Số câu:1/2
Sốđiểm:1đ
Tỉ lệ:10 %
Số câu: 3
Sốđiểm:4.5đ
Tỉ lệ: 45 %
TS câu:
TS điểm:
Tỉ lệ %
TS câu:2
TSđiểm:1.5
Tỉ lệ : 15%
TS câu:1
TS điểm:5
Tỉ lệ:50 %
TS câu: 3
TS điểm1.5
Tỉ lệ: 15 %
TS câu: 1
TS điểm:2
Tỉ lệ :20%
TS câu: 7
TS điểm:10
Tỉ lệ: 100 %
IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
I. Trắc nghiệm : (3 điểm) Khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất:
Câu 1: (0,5đ) Thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược nước ta vào thời gian nào?
A. 1858 B. 1862 C. 1873 D. 1883
Câu 2: (0.5đ) “ Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân ta phong cho thủ lĩnh nào?
A. Nguyễn Trung Trực B. Nguyễn Hữu Huân
C. Trương Định D. Nguyễn Tri Phương
Câu 3: (0,5đ) Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam thái độ của triều đình Huế là:
Đầu hàng ngay từ đầu.
Quyết tâm lãnh đạo nhân dân kháng chiến đến cùng.
Không lãnh đạo nhân dân kháng chiến chỉ chủ trương cầu hòa.
Đầu hàng từng bước rồi đi đến đầu hàng hoàn toàn.
Câu 4:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Danh Toại
Dung lượng: 64,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)