Đề kiểm tra cuối kỳ II_Lịch sử lớp 7
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 16/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra cuối kỳ II_Lịch sử lớp 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong năm học
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong chương trình Lịch Sử 7
* Kiến Thức:
- HS nắm vững những kiến thức cơ bản đã học ở học kì II
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, nhận định sự việc.
* Thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức kiểm tra: Tự luận.
- Đối tượng học sinh: Trung bình khá trở lên.
III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tính tỷ lệ % TSĐ phân phối cho mỗi cột.
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Chương IV. Đại Việt thời Lê Sơ (TK XV – đầu TK XVI)
Hiểu được những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn trong thời gian đầu hoạt động
30% x 10 = 3đ
100% TSĐ = 3đ
30% x 10 = 3đ
Chương IV. Đại Việt thời Lê Sơ (TK XV – đầu TK XVI)
Chứng minh đc sau khi đánh tan giặc Minh, Lê Lợi bắt tay vào tổ chức bộ máy chính quyền
30% x 10 = 3đ
100% TSĐ
= 3đ
30% x 10 = 43
Chương V. Đại Việt ở các TH XVI – XVIII
Trình bày được diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
30% x 10 = 3đ
100% TSĐ = 3đ
30% x 10 = 3
Chương V. Đại Việt ở các TH XVI – XVIII
Giải thích được phong trào Tây Sơn không phải là cuộc chiến tranh phong kiến
10% x 10 = 1đ
100% TSĐ = 1đ
10% x 10 = 1đ
TSĐ: 10
Tổng số câu: 4
3đ = 30% TSĐ
4đ = 40% TSĐ
3đ = 30% TSĐ
10
IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
Câu 1: Tại sao nói những năm đầu hoạt động, nghĩa quân Lam Sơn còn gặp nhiều khó khăn? (3điểm)
Câu 2: Hãy chứng minh rằng, sau khi đánh tan giặc Minh xâm lược, Lê Lợi tiến hành tổ chức bộ máy chính quyền (3điểm)
Câu 3: Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) đã diễn ra như thế nào? (3 điểm)
Câu 4: Tại sao nói phong trào Tây Sơn không phải là cuộc chiến tranh phong kiến? (1 điểm)
B. Đáp án - biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Do lực lượng còn mỏng và yếu, lại nhiều lần bị quân Minh tấn công, nghĩa quân phải 3 lần rút lên núi Chí Linh
- Trong nhiều khó khăn gian khổ, những tấm gương dũng cảm đã xuất hiện
- 1423 Lê Lợi đề nghị tạm hòa, quân Minh chấp nhận, nghĩa quân trở về Lam Sơn tiếp tục hoạt động
- Cuối 1424 quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn
1
1
0,5
0,5
2
- Sau khi đánh tan quân Minh, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt
- Tổ chức bộ máy chính quyền :
+ Đứng đầu triều đình là vua, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần
+ Ở triều đình có 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công), và một số cơ quan như Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài
+ Cả nước được chia thành các đạo, dứng đầu mỗi đạo là 3 ti, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã
1
0,5
0,5
0,5
0,5
3
- Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm, đến giữa 1784 quân Xiêm kéo vào Gia Định
- Cuối 1784 chúng chiếm đc miền Tây Gia Định, gây nhiều tội ác
MÔN: LỊCH SỬ 7
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong năm học
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong chương trình Lịch Sử 7
* Kiến Thức:
- HS nắm vững những kiến thức cơ bản đã học ở học kì II
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, nhận định sự việc.
* Thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức kiểm tra: Tự luận.
- Đối tượng học sinh: Trung bình khá trở lên.
III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tính tỷ lệ % TSĐ phân phối cho mỗi cột.
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Chương IV. Đại Việt thời Lê Sơ (TK XV – đầu TK XVI)
Hiểu được những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn trong thời gian đầu hoạt động
30% x 10 = 3đ
100% TSĐ = 3đ
30% x 10 = 3đ
Chương IV. Đại Việt thời Lê Sơ (TK XV – đầu TK XVI)
Chứng minh đc sau khi đánh tan giặc Minh, Lê Lợi bắt tay vào tổ chức bộ máy chính quyền
30% x 10 = 3đ
100% TSĐ
= 3đ
30% x 10 = 43
Chương V. Đại Việt ở các TH XVI – XVIII
Trình bày được diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
30% x 10 = 3đ
100% TSĐ = 3đ
30% x 10 = 3
Chương V. Đại Việt ở các TH XVI – XVIII
Giải thích được phong trào Tây Sơn không phải là cuộc chiến tranh phong kiến
10% x 10 = 1đ
100% TSĐ = 1đ
10% x 10 = 1đ
TSĐ: 10
Tổng số câu: 4
3đ = 30% TSĐ
4đ = 40% TSĐ
3đ = 30% TSĐ
10
IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
Câu 1: Tại sao nói những năm đầu hoạt động, nghĩa quân Lam Sơn còn gặp nhiều khó khăn? (3điểm)
Câu 2: Hãy chứng minh rằng, sau khi đánh tan giặc Minh xâm lược, Lê Lợi tiến hành tổ chức bộ máy chính quyền (3điểm)
Câu 3: Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) đã diễn ra như thế nào? (3 điểm)
Câu 4: Tại sao nói phong trào Tây Sơn không phải là cuộc chiến tranh phong kiến? (1 điểm)
B. Đáp án - biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Do lực lượng còn mỏng và yếu, lại nhiều lần bị quân Minh tấn công, nghĩa quân phải 3 lần rút lên núi Chí Linh
- Trong nhiều khó khăn gian khổ, những tấm gương dũng cảm đã xuất hiện
- 1423 Lê Lợi đề nghị tạm hòa, quân Minh chấp nhận, nghĩa quân trở về Lam Sơn tiếp tục hoạt động
- Cuối 1424 quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn
1
1
0,5
0,5
2
- Sau khi đánh tan quân Minh, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt
- Tổ chức bộ máy chính quyền :
+ Đứng đầu triều đình là vua, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần
+ Ở triều đình có 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công), và một số cơ quan như Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài
+ Cả nước được chia thành các đạo, dứng đầu mỗi đạo là 3 ti, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã
1
0,5
0,5
0,5
0,5
3
- Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm, đến giữa 1784 quân Xiêm kéo vào Gia Định
- Cuối 1784 chúng chiếm đc miền Tây Gia Định, gây nhiều tội ác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)