Đề Kiểm tra cuối kỳ 2_Khoa học lớp 4_6
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 09/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra cuối kỳ 2_Khoa học lớp 4_6 thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:……………………… KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Lớp :………………………. MÔN KHOA HỌC- LỚP 4
Trường :………………………. Năm học: 2011 -2012
Thời gian: 40 phút
Điểm
Lời phê
GV coi:…………………………….....
GV chấm:………………………………
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
Câu 1. Tác hại mà bão có thể gây ra là:
A. Làm đổ nhà cửa
B. Phá hoại hoa màu
C. Gây ra tai nạn cho con người
D. Tất cả các ý trên
Câu 2. Trường hợp nào sau đây có thể là nguyên nhân làm ô nhiễm không khí?
A. Xả phân, nước thải bừa bãi.
B. Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu.
C. Thải khí thải từ các nhà máy vào môi trường.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 3. Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành là:
A. Trồng cây xanh
B. Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói
C. Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 4. Để sống và phát triển bình thường, động vật cần:
A.Có đủ nước, ánh sáng và không khí.
B. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn và không khí.
C. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn.
D. Có đủ không khí.
Câu 5. Ý kiến nào sau đây là không đúng về thực vật:
A. Thực vật lấy khí các-bô-níc và thải khí ô-xi trong quá trình quan hợp.
B. Thực vật cần khí ô-xi để thực hiện quá trình hô hấp.
C. Quá trình hô hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày.
D. Cả ba ý trên
Câu 6. Vật nào sau đây tự phát sáng:
A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Ngôi sao
D. Trái đất
Câu 7. Việc nào sau đây không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra?
A. Trồng nhiều cây xanh.
B. Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp về.
C. Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết.
D. Cắt điện ở những nơi cần thiết.
Câu 8. Người ta sục khí vào trong bể cá để:
A. Cung cấp khí các-bô-níc cho cá.
B. Để cung cấp khí ni-tơ cho cá.
C. Để cung cấp khí ô-xi cho cá.
D. Để cung cấp hơi nước cho cá.
Câu 9. Ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự cháy:
A. Úp cốc xuống nước rồi nghiêng cốc thì có bọt sủi lên.
B. Úp cốc vào ngọn nến đang cháy một lúc sau thì nến tắt.
C. Quạt lò (bếp) than.
D. Bếp gas không cháy khi bình gas hết.
Câu 10. Phát biểu nào không đúng về vai trò của ánh sáng mặt trời?
A. Con người có thể làm ra ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng mặt trời.
B. Nhờ có ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, con người và động vật khỏe mạnh.
C. Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 11. Âm thanh do các vật nào phát ra?
A. Âm thanh do các vật rung động phát ra.
B. Âm thanh do các vật rắn phát ra.
C. Âm thanh do các vật không rung động phát ra.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 12. Âm thanh có thể truyền qua:
A. Không khí
B. Chất rắn
C. Chất lỏng
D. Cả 3 ý trên
Câu 13. Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng:
A. 350C
B. 360C
C. 370C
D. 380C
Câu 14. Điều gì có thể xảy ra nếu ta sống ở nơi thường xuyên có tiếng ồn:
A. Tai có thể nghe kém
B. Gây đau đầu, mất ngủ
C. Làm suy nhược thần kinh
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 15. Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ (như chất bột, đường)
A. Con người
B. Thực vật
C. Động vật
D. Tất cả các sinh vật
Câu 16. Một cái chuông đồng hồ báo thức đang phát ra tiếng kêu thì được cho vào một túi ni long rồi bịt kín. Điều gì sẽ xảy ra:
A. Không thể nghe được vì không khí
Lớp :………………………. MÔN KHOA HỌC- LỚP 4
Trường :………………………. Năm học: 2011 -2012
Thời gian: 40 phút
Điểm
Lời phê
GV coi:…………………………….....
GV chấm:………………………………
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
Câu 1. Tác hại mà bão có thể gây ra là:
A. Làm đổ nhà cửa
B. Phá hoại hoa màu
C. Gây ra tai nạn cho con người
D. Tất cả các ý trên
Câu 2. Trường hợp nào sau đây có thể là nguyên nhân làm ô nhiễm không khí?
A. Xả phân, nước thải bừa bãi.
B. Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu.
C. Thải khí thải từ các nhà máy vào môi trường.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 3. Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành là:
A. Trồng cây xanh
B. Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói
C. Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 4. Để sống và phát triển bình thường, động vật cần:
A.Có đủ nước, ánh sáng và không khí.
B. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn và không khí.
C. Có đủ nước, ánh sáng, thức ăn.
D. Có đủ không khí.
Câu 5. Ý kiến nào sau đây là không đúng về thực vật:
A. Thực vật lấy khí các-bô-níc và thải khí ô-xi trong quá trình quan hợp.
B. Thực vật cần khí ô-xi để thực hiện quá trình hô hấp.
C. Quá trình hô hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày.
D. Cả ba ý trên
Câu 6. Vật nào sau đây tự phát sáng:
A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Ngôi sao
D. Trái đất
Câu 7. Việc nào sau đây không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra?
A. Trồng nhiều cây xanh.
B. Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp về.
C. Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết.
D. Cắt điện ở những nơi cần thiết.
Câu 8. Người ta sục khí vào trong bể cá để:
A. Cung cấp khí các-bô-níc cho cá.
B. Để cung cấp khí ni-tơ cho cá.
C. Để cung cấp khí ô-xi cho cá.
D. Để cung cấp hơi nước cho cá.
Câu 9. Ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự cháy:
A. Úp cốc xuống nước rồi nghiêng cốc thì có bọt sủi lên.
B. Úp cốc vào ngọn nến đang cháy một lúc sau thì nến tắt.
C. Quạt lò (bếp) than.
D. Bếp gas không cháy khi bình gas hết.
Câu 10. Phát biểu nào không đúng về vai trò của ánh sáng mặt trời?
A. Con người có thể làm ra ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng mặt trời.
B. Nhờ có ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, con người và động vật khỏe mạnh.
C. Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 11. Âm thanh do các vật nào phát ra?
A. Âm thanh do các vật rung động phát ra.
B. Âm thanh do các vật rắn phát ra.
C. Âm thanh do các vật không rung động phát ra.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 12. Âm thanh có thể truyền qua:
A. Không khí
B. Chất rắn
C. Chất lỏng
D. Cả 3 ý trên
Câu 13. Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng:
A. 350C
B. 360C
C. 370C
D. 380C
Câu 14. Điều gì có thể xảy ra nếu ta sống ở nơi thường xuyên có tiếng ồn:
A. Tai có thể nghe kém
B. Gây đau đầu, mất ngủ
C. Làm suy nhược thần kinh
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 15. Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ (như chất bột, đường)
A. Con người
B. Thực vật
C. Động vật
D. Tất cả các sinh vật
Câu 16. Một cái chuông đồng hồ báo thức đang phát ra tiếng kêu thì được cho vào một túi ni long rồi bịt kín. Điều gì sẽ xảy ra:
A. Không thể nghe được vì không khí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)