De kiem tra cuoi KI-TV5
Chia sẻ bởi Đặng Kim Vân |
Ngày 10/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra cuoi KI-TV5 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Nguyễn Huệ
Họ và tên: ...........................................
Lớp: 5..................
Kiểm tra cuối học kì I
Năm học 2010- 2011
Môn: Tiếng Việt Thời gian: ........... phút
A. Kiểm tra đọc( 10 điểm):
I ( 5 điểm) Đọc thầm bài thơ sau:
VỀ THĂM MẸ
Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi
Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con
Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày…
Đinh Nam Khương
Dựa vào nội dung bài thơ, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Người con về thăm mẹ vào thời gian nào?
a. Vào một chiều hè.
b. Vào một chiều đông.
c. Vào một ngày mưa dầm.
2. Vì sao chưa vào nhà, người con đã biết mẹ không có nhà?
a. Vì thấy bếp chưa lên khói.
b. Vì thấy nhà yên ắng quá.
c. Vì không thấy bóng mẹ.
3. Người con đã làm gì lúc mẹ vắng nhà?
a. Giúp mẹ dọn đồ đạc, chạy mưa, cho gà ăn.
b. Đứng ngoài cửa đợi, nghẹn ngào thương mẹ.
c. Đi lại thơ thẩn khắp nhà, ngắm nhìn từng thứ thân quen.
4. Em hiểu từ thơ thẩn trong câu” Mình con thơ thẩn vào ra” như thế nào?
a. Là lặng lẽ đi chỗ nọ chỗ kia, nhìn ngắm, suy nghĩ.
b. Là không suy nghĩ, không quan tâm tới cái gì.
c. Là trạng thái rất thanh thản, vui vẻ trong lòng.
5. Dòng nào dưới đây nói đúng cảm nhận của người con về mẹ?
a. Mẹ tảo tần, yêu con, giàu đức hi sinh.
b. Mẹ nghị lực, mạnh mẽ.
c. Mẹ giản dị, thông minh.
6. Dòng nào dưới đây có cặp từ đồng nghĩa?
a. vất vả- an nhàn
b. dầm mưa- dầm tương
c. ( ngắn) lủn củn- cũn cỡn
7. Dòng nào dưới đây có từ nhiều nghĩa?
a. đàn gà mới nở- hoa nở- nở nụ cười
b. vàng ươm- vàng xuộm- vàng tươi
c. thơ thẩn- thơ ca- thơ ngây
8. Câu” Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa” có mấy cặp từ trái nghĩa?
a. Một cặp từ.( Đó là :…………………………)
b. Hai cặp từ.( Đó là :…………………………………..)
c. Ba cặp từ. ( Đó là :…………………………………………………..)
9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
a. Cày bừa, lủn củn, vàng ươm, nghẹn ngào
b. Lủn củn, vàng ươm, rưng rưng, giản đơn
c. Thơ thẩn, lủn củn, nghẹn ngào, rưng rưng
10. Trong bài thơ có mấy danh từ chỉ người được dùng làm đại từ xưng hô?
a. Một từ.( Đó là :……………..)
b. Hai từ. ( Đó là :…………………………….)
c. Ba từ. ( Đó là :………………………………………..)
II. ( 5 điểm) Đọc thành tiếng 1 trong các bài sau và trả lời câu hỏi do GV nêu:
1. Mùa thảo quả( TV5/ T1-tr113)
2. Chuỗi ngọc lam( TV5/T1-tr134)
3. Buôn Chư Lênh đón cô giáo(TV5/T1-tr144)
4. Thày thuốc như mẹ hiền(TV5/T1-tr153)
B. Kiểm tra viết( 10 điểm):
I. Chính tả : Nghe - viết ( Thời gian 15 - 20 phút) ( 5 điểm )
Bài : Chợ Ta - sken ( TV5 tập1 - trang 174 )
II. Tập làm văn( 5 điểm)
Đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc , ví dụ: đang nấu cơm, học bài, đọc báo, làm vườn
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................. ……………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………..
Họ và tên: ...........................................
Lớp: 5..................
Kiểm tra cuối học kì I
Năm học 2010- 2011
Môn: Tiếng Việt Thời gian: ........... phút
A. Kiểm tra đọc( 10 điểm):
I ( 5 điểm) Đọc thầm bài thơ sau:
VỀ THĂM MẸ
Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi
Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con
Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày…
Đinh Nam Khương
Dựa vào nội dung bài thơ, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Người con về thăm mẹ vào thời gian nào?
a. Vào một chiều hè.
b. Vào một chiều đông.
c. Vào một ngày mưa dầm.
2. Vì sao chưa vào nhà, người con đã biết mẹ không có nhà?
a. Vì thấy bếp chưa lên khói.
b. Vì thấy nhà yên ắng quá.
c. Vì không thấy bóng mẹ.
3. Người con đã làm gì lúc mẹ vắng nhà?
a. Giúp mẹ dọn đồ đạc, chạy mưa, cho gà ăn.
b. Đứng ngoài cửa đợi, nghẹn ngào thương mẹ.
c. Đi lại thơ thẩn khắp nhà, ngắm nhìn từng thứ thân quen.
4. Em hiểu từ thơ thẩn trong câu” Mình con thơ thẩn vào ra” như thế nào?
a. Là lặng lẽ đi chỗ nọ chỗ kia, nhìn ngắm, suy nghĩ.
b. Là không suy nghĩ, không quan tâm tới cái gì.
c. Là trạng thái rất thanh thản, vui vẻ trong lòng.
5. Dòng nào dưới đây nói đúng cảm nhận của người con về mẹ?
a. Mẹ tảo tần, yêu con, giàu đức hi sinh.
b. Mẹ nghị lực, mạnh mẽ.
c. Mẹ giản dị, thông minh.
6. Dòng nào dưới đây có cặp từ đồng nghĩa?
a. vất vả- an nhàn
b. dầm mưa- dầm tương
c. ( ngắn) lủn củn- cũn cỡn
7. Dòng nào dưới đây có từ nhiều nghĩa?
a. đàn gà mới nở- hoa nở- nở nụ cười
b. vàng ươm- vàng xuộm- vàng tươi
c. thơ thẩn- thơ ca- thơ ngây
8. Câu” Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa” có mấy cặp từ trái nghĩa?
a. Một cặp từ.( Đó là :…………………………)
b. Hai cặp từ.( Đó là :…………………………………..)
c. Ba cặp từ. ( Đó là :…………………………………………………..)
9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
a. Cày bừa, lủn củn, vàng ươm, nghẹn ngào
b. Lủn củn, vàng ươm, rưng rưng, giản đơn
c. Thơ thẩn, lủn củn, nghẹn ngào, rưng rưng
10. Trong bài thơ có mấy danh từ chỉ người được dùng làm đại từ xưng hô?
a. Một từ.( Đó là :……………..)
b. Hai từ. ( Đó là :…………………………….)
c. Ba từ. ( Đó là :………………………………………..)
II. ( 5 điểm) Đọc thành tiếng 1 trong các bài sau và trả lời câu hỏi do GV nêu:
1. Mùa thảo quả( TV5/ T1-tr113)
2. Chuỗi ngọc lam( TV5/T1-tr134)
3. Buôn Chư Lênh đón cô giáo(TV5/T1-tr144)
4. Thày thuốc như mẹ hiền(TV5/T1-tr153)
B. Kiểm tra viết( 10 điểm):
I. Chính tả : Nghe - viết ( Thời gian 15 - 20 phút) ( 5 điểm )
Bài : Chợ Ta - sken ( TV5 tập1 - trang 174 )
II. Tập làm văn( 5 điểm)
Đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc , ví dụ: đang nấu cơm, học bài, đọc báo, làm vườn
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................. ……………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Kim Vân
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)