Đề kiểm tra chuẩn khối 6
Chia sẻ bởi Tôi Là Tôi |
Ngày 17/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra chuẩn khối 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 15 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 357
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ : “ Một mùa xuân nho nhỏ” :
A. Nhân hoá B. Hoán dụ. C. Ẩn dụ D. So sánh
Câu 2: Người viết câu sau bị lỗi ở cụm từ nào? Huyện Quỳ Hợp ta cũng có thắng cảnh đẹp.
A. cũng có B. Huyện Quỳ Hợp. C. Thắng cảnh đẹp.
Câu 3: Các từ ngữ sau đây thuộc loại từ ngữ gì ? lặng lẽ , nghinh ngang , mịt mờ , phui pha , xót xa
Câu 4: Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào; thầy nói với học sinh đó: Bây giờ là mấy giờ rồi ? Câu in đậm trên chứa hàm ý :
A. Hỏi học sinh đó xem muộn bao nhiêu phút.
B. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ.
C. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ.
D. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ
Câu 5: Các từ in đậm trong đoạn thơ sau, tác giả đã vận dụng biện pháp tu từ nào?
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xước. (Phạm Tiến Duật )
A. Điệp ngữ. B. Ẩn dụ . C. Nhân hóa . D. Hoán dụ .
Câu 6: Câu nào không có khởi ngữ :
A. Đối với các loài chim, ta không nên bắn giết.
B. Chuyện cũ ấy, chúng mình đừng nhắc đến nữa mà thêm phiền lòng.
C. Đi câu cá, tớ rất thích; đá bóng, tớ cũng rất ham.
D. Học hành phải chuyên cần và chịu khó mới tiến bộ được.
Câu 7: Hình ảnh “hàng tre” trong câu thơ : “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam - Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” được tác giả sáng tạo bằng phép tu từ :
A. Ẩn dụ B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. So sánh.
Câu 8: Từ mặt trời in đậm trong câu Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
A. Phương thức hoán dụ . B. Phương thức ẩn dụ . C. Phương thức nhân hoá.
Câu 9: Đọc câu văn trích từ truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu và cho biết bộ phận sau gạch ngang được gọi là thành phần gì ? “ Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất , đây là một chân trời gần gũi , mà lại xa lắc vì chưa hềø bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình” .
Câu 10: Để lời nói có hiệu quả trong giao tiếp, người nói cần:
A. Căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
B. Căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
C. Căn cứ vào đối tượng giao tiếp để xưng hô cho thích hợp
Câu 11: Câu văn “ Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường”. sử dụng phép tu từ :
A. Nhân hoá B. Liệt kê C. Nói quá. D. So sánh
Câu 12: Câu : “Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt ” câu nói vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. PC về lượng . B. PC quan hệ . C. PC lịch sự . D. PC về chất.
Câu 13: Khổ cuối bài thơ “Sang Thu” những hình ảnh : “nắng, mưa, sấm, hàng cây đứng tuổi” có thể được coi là:
A. Có cả A và B. B. Tả thực C. Ẩn dụ hàm nghĩa
Câu 14: Trong câu : “Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ trước đó:
A. Quan hệ nguyên nhân B. Quan hệ tương phản.
C. Quan hệ bổ sung D. Quan hệ điều kiện
Câu 15: Cụm từ “ khoá xuân” trong câu “ Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân” được hiểu là gì
Câu 16: Khi nói về nhân vật Sở Khanh trong Truyện Kiều,Nguyễn Du viết:
Tường đông lay động bóng cành
Đẩy song đã thấy Sở Khanh lẻn vào
Từ lẻn
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 15 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 357
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ : “ Một mùa xuân nho nhỏ” :
A. Nhân hoá B. Hoán dụ. C. Ẩn dụ D. So sánh
Câu 2: Người viết câu sau bị lỗi ở cụm từ nào? Huyện Quỳ Hợp ta cũng có thắng cảnh đẹp.
A. cũng có B. Huyện Quỳ Hợp. C. Thắng cảnh đẹp.
Câu 3: Các từ ngữ sau đây thuộc loại từ ngữ gì ? lặng lẽ , nghinh ngang , mịt mờ , phui pha , xót xa
Câu 4: Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào; thầy nói với học sinh đó: Bây giờ là mấy giờ rồi ? Câu in đậm trên chứa hàm ý :
A. Hỏi học sinh đó xem muộn bao nhiêu phút.
B. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ.
C. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ.
D. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ
Câu 5: Các từ in đậm trong đoạn thơ sau, tác giả đã vận dụng biện pháp tu từ nào?
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có xước. (Phạm Tiến Duật )
A. Điệp ngữ. B. Ẩn dụ . C. Nhân hóa . D. Hoán dụ .
Câu 6: Câu nào không có khởi ngữ :
A. Đối với các loài chim, ta không nên bắn giết.
B. Chuyện cũ ấy, chúng mình đừng nhắc đến nữa mà thêm phiền lòng.
C. Đi câu cá, tớ rất thích; đá bóng, tớ cũng rất ham.
D. Học hành phải chuyên cần và chịu khó mới tiến bộ được.
Câu 7: Hình ảnh “hàng tre” trong câu thơ : “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam - Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” được tác giả sáng tạo bằng phép tu từ :
A. Ẩn dụ B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. So sánh.
Câu 8: Từ mặt trời in đậm trong câu Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
A. Phương thức hoán dụ . B. Phương thức ẩn dụ . C. Phương thức nhân hoá.
Câu 9: Đọc câu văn trích từ truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu và cho biết bộ phận sau gạch ngang được gọi là thành phần gì ? “ Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất , đây là một chân trời gần gũi , mà lại xa lắc vì chưa hềø bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình” .
Câu 10: Để lời nói có hiệu quả trong giao tiếp, người nói cần:
A. Căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
B. Căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
C. Căn cứ vào đối tượng giao tiếp để xưng hô cho thích hợp
Câu 11: Câu văn “ Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường”. sử dụng phép tu từ :
A. Nhân hoá B. Liệt kê C. Nói quá. D. So sánh
Câu 12: Câu : “Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt ” câu nói vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. PC về lượng . B. PC quan hệ . C. PC lịch sự . D. PC về chất.
Câu 13: Khổ cuối bài thơ “Sang Thu” những hình ảnh : “nắng, mưa, sấm, hàng cây đứng tuổi” có thể được coi là:
A. Có cả A và B. B. Tả thực C. Ẩn dụ hàm nghĩa
Câu 14: Trong câu : “Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ trước đó:
A. Quan hệ nguyên nhân B. Quan hệ tương phản.
C. Quan hệ bổ sung D. Quan hệ điều kiện
Câu 15: Cụm từ “ khoá xuân” trong câu “ Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân” được hiểu là gì
Câu 16: Khi nói về nhân vật Sở Khanh trong Truyện Kiều,Nguyễn Du viết:
Tường đông lay động bóng cành
Đẩy song đã thấy Sở Khanh lẻn vào
Từ lẻn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tôi Là Tôi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)