De kiem tra ca nam
Chia sẻ bởi Maithị Biên |
Ngày 11/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra ca nam thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường PTCS XY Đề kiểm tra Học kỳ II
Họ và tên:................................................ Môn: Lịch sử
Lớp 7 Thời gian: 45’
Điểm:
Lời phê của thầy cô giáo
I. Trắc nghiệm: (6 điểm)
Câu 1: Đánh dấu X vào ô vuông em cho là đúng nhất.
A. Nguyễn Ánh đã cầu cứu thế lực nào để chiếm lại Gia Định.
1.( Quân Thanh 2.( Quân Pháp. 3.( Quân Xiêm.
B. Người thầy thuốc có uy tín lớn nhất ở thế kỉ XVIII là ai?
1.( Phan Huy Chú 2.( Lê Quý Đôn 3.( Lê Hửu Trác
C. Những thành tựu mà các thợ thủ công nước ta đã đạt được trong ngành chế tạo máy ở cuối thể kỉ XVIII là:
1.( Tàu thuỷ chạy bằng hơi nước.
2.( Máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước.
3.( Cả 2 ý trên.
Câu 2 : Hãy lựa chọn câu đúng trong các câu dưới đây:
A.Về diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút.
1.( Nguyễn Huệ lợi dụng thuỷ triều lên xuống để nhử địch vào trận địa phục kích.
2.( Nguyễn Huệ lợi dụng hai bên bờ sông cấy cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn để đặt phục binh.
3.( Quân Xiên đánh quân Tây Sơn rất thận trọng.
4.( Quân Xiêm hung hăng cậy ưu thế về số quân, đã huy động toàn bộ quân thuỷ, bộ đuổi theo quân Tây Sơn.
5.( Nguyễn Huệ chờ cho quân Tây Sơn lọt vào trận địa phục kích liền bất ngờ xông thẳng vào băm nát đội hình chúng.
B.Phong trào Tây Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì?
1.( Lật đổ chính quyền phong kiến Mạc,Trịnh, Nguyễn, Lê.
2.( Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia .
3.( Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Minh,Thanh, Xiêm và bảo vệ lãnh thổ tổ quốc.
4.( Đánh tan quân xâm lược của Thanh, Xiêm và bảo vệ lãnh thổ tổ quốc.
5.( Lật đổ chính quyền phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê.
C.Chính sách cai trị của nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX
( Xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền( Mọi quyền hành nằm trong tay nhà vua).
( Nhà Nguyễn cai trị pháp luật như các triều đại trước.
( Nhà nước mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
( Nhà Nguyễn thuần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xúc của các nước phương tây.
( Nhà Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điền.
( Nhà Nguyễn không chú ý nạo vét kênh mương nên thường lũ lụt, hạn hán .
( Công, thương nghiệp có điều kiện phát triển nhưng nhà Nguyễn kìm hãm sự phát triển.
II. Tự luận:( 4 điểm)
Trình bày diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh(1789)
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm: 6đ
Câu 1: (1.2 đ)
Mỗi ý đúng 0.4 đ
Ý 2
Ý 3
Ý 3
Câu 2: (4.8 đ)
Ý đúng 1,2,4,5
Ý đúng 2,4,5
Ý đúng 1,4,5,6,7.
Phần II: Tự luận (4 đ)
- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (1788) lấy niên hiệu là Quang Trung rồi tiến quân ra Bắc. (0.5 đ)
+ Đến Nghệ An tuyển mộ thêm quân, mở cuộc duyệt binh lớn (0.5 đ)
+ Tới Thanh Hoá tiếp tục tuyển mộ thêm quân và làm lễ tuyên thệ. (0.5 đ)
+ Ra đến Tam Điệp khen ngợi kế hoạch rút lui của Ngô Thì Nhậm và các tướng. (0.5 đ)
- Đêm 30 tết âm lịch ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy) tiêu diệt quân địch ở đồn Tiền Tiêu. (0.5 đ)
- Đêm mồng 3 Tết ta vây đồn Hà Hồi (0.5 đ)
- Mờ sáng mồng 5 Tết ta đánh Ngọc Hồi (0.5 đ)
- Trưa mồng 5 Tết ta tiến thẳng ra Thăng Long quét sạch 29 vạn quân Thanh. (0.5 đ)
Họ và tên:................................................ Môn: Lịch sử
Lớp 7 Thời gian: 45’
Điểm:
Lời phê của thầy cô giáo
I. Trắc nghiệm: (6 điểm)
Câu 1: Đánh dấu X vào ô vuông em cho là đúng nhất.
A. Nguyễn Ánh đã cầu cứu thế lực nào để chiếm lại Gia Định.
1.( Quân Thanh 2.( Quân Pháp. 3.( Quân Xiêm.
B. Người thầy thuốc có uy tín lớn nhất ở thế kỉ XVIII là ai?
1.( Phan Huy Chú 2.( Lê Quý Đôn 3.( Lê Hửu Trác
C. Những thành tựu mà các thợ thủ công nước ta đã đạt được trong ngành chế tạo máy ở cuối thể kỉ XVIII là:
1.( Tàu thuỷ chạy bằng hơi nước.
2.( Máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước.
3.( Cả 2 ý trên.
Câu 2 : Hãy lựa chọn câu đúng trong các câu dưới đây:
A.Về diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút.
1.( Nguyễn Huệ lợi dụng thuỷ triều lên xuống để nhử địch vào trận địa phục kích.
2.( Nguyễn Huệ lợi dụng hai bên bờ sông cấy cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn để đặt phục binh.
3.( Quân Xiên đánh quân Tây Sơn rất thận trọng.
4.( Quân Xiêm hung hăng cậy ưu thế về số quân, đã huy động toàn bộ quân thuỷ, bộ đuổi theo quân Tây Sơn.
5.( Nguyễn Huệ chờ cho quân Tây Sơn lọt vào trận địa phục kích liền bất ngờ xông thẳng vào băm nát đội hình chúng.
B.Phong trào Tây Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì?
1.( Lật đổ chính quyền phong kiến Mạc,Trịnh, Nguyễn, Lê.
2.( Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia .
3.( Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Minh,Thanh, Xiêm và bảo vệ lãnh thổ tổ quốc.
4.( Đánh tan quân xâm lược của Thanh, Xiêm và bảo vệ lãnh thổ tổ quốc.
5.( Lật đổ chính quyền phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê.
C.Chính sách cai trị của nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX
( Xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền( Mọi quyền hành nằm trong tay nhà vua).
( Nhà Nguyễn cai trị pháp luật như các triều đại trước.
( Nhà nước mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
( Nhà Nguyễn thuần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xúc của các nước phương tây.
( Nhà Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điền.
( Nhà Nguyễn không chú ý nạo vét kênh mương nên thường lũ lụt, hạn hán .
( Công, thương nghiệp có điều kiện phát triển nhưng nhà Nguyễn kìm hãm sự phát triển.
II. Tự luận:( 4 điểm)
Trình bày diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh(1789)
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm: 6đ
Câu 1: (1.2 đ)
Mỗi ý đúng 0.4 đ
Ý 2
Ý 3
Ý 3
Câu 2: (4.8 đ)
Ý đúng 1,2,4,5
Ý đúng 2,4,5
Ý đúng 1,4,5,6,7.
Phần II: Tự luận (4 đ)
- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (1788) lấy niên hiệu là Quang Trung rồi tiến quân ra Bắc. (0.5 đ)
+ Đến Nghệ An tuyển mộ thêm quân, mở cuộc duyệt binh lớn (0.5 đ)
+ Tới Thanh Hoá tiếp tục tuyển mộ thêm quân và làm lễ tuyên thệ. (0.5 đ)
+ Ra đến Tam Điệp khen ngợi kế hoạch rút lui của Ngô Thì Nhậm và các tướng. (0.5 đ)
- Đêm 30 tết âm lịch ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy) tiêu diệt quân địch ở đồn Tiền Tiêu. (0.5 đ)
- Đêm mồng 3 Tết ta vây đồn Hà Hồi (0.5 đ)
- Mờ sáng mồng 5 Tết ta đánh Ngọc Hồi (0.5 đ)
- Trưa mồng 5 Tết ta tiến thẳng ra Thăng Long quét sạch 29 vạn quân Thanh. (0.5 đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Maithị Biên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)